Ếch gai sần Quasipaa boulengeri

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 53 - 54)

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Màu sắc mẫu khi sống: Lƣng màu nâu xám, giữa các nốt sần có chấm đen rất nhỏ; hai bên sƣờn màu nâu; họng màu xám; bụng màu trắng có các chấm đen ở họng mờ dần chi sau.

Một số đặc điểm sinh thái:Mẫu vật đƣợc thu 21h30, bám trên mặt tảng đá suối nƣớc chảy. Sinh cảnh xung quanh là rừng cây gỗ to và vừa xen cây bụi.

Phân bố: Ở Việt Nam ghi nhận từ Lào Cai đến Lâm Đồng. Thế giới, ghi nhận ở Trung Quốc (Nguyen et al.(2009) [51].

4.2.2. H cóc bùn Megophyidae

4.2.2.1 Cóc mày sa pa Leptobrachella chapaense (Bourret, 1937)

Mu vt nghiên cu (n=6): 04 mẫu đực (ND.17.21, ND.17.22, ND.17.23, ND.17.119) và 02 mẫu cái (ND.17.82, ND.17.83) thu vào tháng 5 và tháng 6 năm 2017, tọa độ 20o19’44.9”N, 104o55'05.7''E, độ cao từ 522 đến 710 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm nhn dng: Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mơ tả của Ziegler, 2002 [74], Bain & Nguyen, 2004a [25] và Hecht et al.2013 [41]. Kích thƣớc (SVL 56,2 - 62,5 mm) ở con đực và 63,6 - 76,5 mm ở con cái; Đầu lớn, rộng hơn dài (HL 18.5 - 28.5 mm, HW 18.1 - 27.6 mm); mõm tròn; màng nhĩ rõ, trịn; khơng có răng lá mía, lƣỡi trịn ở phía sau.

Chi trƣớc khơng có màng bơi giữa các ngón tay; chiều dài thƣơng quan giữa các ngón tay IV < II < I < III. Chi sau có màng bơi giữa các ngón chân, cơng thức I1- 2II1/2 - 2III1 - 3IV3 - 1V; chiều dài tƣơng quan giữa các ngón I < II < V ≤ III < IV; khi gập dọc thân khớp cổ chày đạt đến phía sau mắt. Da nhẵn.

Màu sc mu khi sng: Trên đầu có màu nâu đỏ, mặt lƣng xen lẫn các vân màu đen; nửa dƣới mống mắt màu đen, nửa trên mống mắt màu trắng xanh, một số cá thể mống mắt đen hoàn toàn; mặt bụng và mặt dƣới các chi có màu đen với các chấm trắng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)