Điều kiện tự nhiên của huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 35)

Hải Hậu là huyện ven biển của tỉnh Nam Định phía Bắc giáp huyện Giao Thủy, phía Đơng giáp sơng Sị. Huyện gồm 32 xã và 3 thị trấn (Yên Định, Cồn, Thịnh Long) với tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 ha (Xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trƣờng 450 ha), với diện tích đất canh tác là 18.196,3 ha: trong đó diện tích lúa là 13.920,6 ha; cây công nghiệp là 1.713,3 ha; nuôi trồng thuỷ sản 2.100,4 ha và 462,0 ha sản xuất muối.

Địa hình phân bố khơng đồng đều có hƣớng dốc chính từ bắc đến nam và địa hình theo kiểu gợn sóng từ đơng sang tây.

Hải Hậu chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chế độ thủy văn vùng triều khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Khí hậu của Hải Hậu chia làm 2 mùa rõ rệt.

- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, tổng lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm 80 đến 85% tổng lƣợng mƣa cả năm

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa nhỏ nhất thƣờng xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.

Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí huyện Hậu nằm trong quy luật biến đổi độ ẩm chung của tỉnh Nam Định, độ ẩm luôn ở mức cao và ít biến đổi theo mùa trong năm: Độ ẩm trung bình 84%, độ ẩm lớn nhất 91% (vào tháng 3), độ ẩm nhỏ nhất 81% (vào tháng 11)

Bốc hơi: Là khu vực có lƣợng bốc hơi thuộc loại trung bình, với lƣợng bốc hơi trung bình năm là 810 mm, năm nhỏ nhất là 608,7 mm, năm lớn nhất là 1.080 mm.

Huyện Hải Hậu có phía Đơng Bắc giáp sơng Sị có chiều dài 7,5 km, do gần biển nên nƣớc sơng Sị bị mặn không dùng nƣớc tƣới đƣợc, làm nhiệm vụ tiêu nƣớc về mùa mƣa thuộc khu vực Phúc Hải. Sơng Ninh Cơ bao quanh phía Bắc – Tây Bắc

có chiều dài 36 km từ cống Rộc đến cửa Ninh Cơ, là một nhánh của sông Hồng, chịu ảnh hƣởng của thủy triểu rất mạnh, về mùa lũ sông Ninh Cơ chịu ảnh hƣởng của lũ sông Hồng làm cho đỉnh triều bị biến dạng. Các cống phía trên sơng Ninh Cơ từ cống Rộc đến Cầu Phao Ninh Cƣờng là những cống lấy nƣớc từ sơng Ninh tƣới cho tồn lƣu vực, các cống phía hạ lƣu cầu phao Ninh Cƣờng chủ yếu làm nhiệm vụ tiêu. Trong những năm gần đây lƣu lƣợng dịng chảy sơng Ninh ngày một giảm do diễn biến bồi lắng cửa vào và lịng dẫn khiến khơng đủ lƣợng nƣớc trên sông khiến mặn ngày một tiến sâu vào nội địa.

Hầu hết đất đai của huyện Hải Hậu là đất phù sa do sơng Ninh Cơ bồi đắp. Trải qua q trình canh tác lâu đời, dƣới tác dụng của con ngƣời và của thiên nhiên đất đai Hải Hậu đã đƣợc thay đổi về hóa tính, độ chua mặn đã đƣợc giảm nhiều.

1.3.2. Tình hình ni tơm tại huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

Huyện Hải Hậu có đƣờng bờ biển dài 32 km dọc theo các xã Hải Triều, Hải Chính, Hải Lý, Hải Đơng và thị trấn Thịnh Long. Phía trong đê của các xã đƣợc quy hoạch và chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.

Từ năm 2004, huyện Hải Hậu đã xây dựng đề án chuyển đổi diện tích cấy lúa, làm muối k m hiệu quả sang ni trồng thủy sản (NTTS). Đến nay, tồn huyện đã chuyển đổi đƣợc 887ha cấy lúa, sản xuất muối k m hiệu quả sang NTTS và hình thành các vùng ni tập trung ở các xã: Hải Chính 40ha, Hải Triều 20ha, Hải Lý 20ha, Hải Đông 30ha, Hải Lộc 25ha… Các hộ nuôi mạnh dạn đầu tƣ ao nuôi quy mơ đa dạng. Ngồi ni tơm, nhiều hộ cịn đa dạng con ni nhƣ: cua, ếch, cá sấu, baba, lƣơn... xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa.

Phƣơng thức nuôi tại các vùng đƣợc hình thành tập trung theo hƣớng thâm canh và bán thâm canh, với các con ni là đối tƣợng có giá trị kinh tế cao nhƣ vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng ở Bạch Long, Giao Phong (Giao Thuỷ); Hải Hoà, Hải Đơng, Hải Lý, Hải Chính (Hải Hậu); vùng ni cua biển, vùng nuôi cá bống bớp, cá vƣợc và một số loài khác ở các huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu.

Các hộ nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp, ngành NN&PTNT và các địa phƣơng có vùng dự án chuyển đổi NTTS đều tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, trao đổi, hội thảo, tham quan… nên trình độ của các hộ ni đƣợc nâng lên.

Bảng 1.1: Diện tích và sản lƣợng thuỷ sản tại Nam Định Tỉnh Năm Tỉnh Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Diệntích Nghìn ha Nam Định 14,20 15,20 15,30 15,50 15,60 16,00 15,56 Sản lƣợng Nghìn tấn Nam Định 14,20 15,20 15,30 15,50 15,60 16,00 15,56

Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu điều tra từ các tỉnh

Trong năm 2012, tuy diện tích ni có giảm so với năm 2011 nhƣng ngƣời dân đã chuyển mạnh từ nuôi tôm Sú, Cua biển sang nuôi tôm He chân trắng, diện tích ni tơm He đã tăng nhanh từ 70 ha năm 2011 lển 125 ha năm 2012, tập trung ở hầu hết các xã ven biển từ Hải Nam đến Hải Hồ. Trong năm trên 90% số hộ ni đều cho hiệu quả cao, năng suất đạt 10-12tấn/ha doanh thu 800-1000 triệu tấn, lãi suất đạt 300-500 triệu tấn; các hộ ni có lãi lớn nhƣ hộ ơng Nguyễn Văn Lƣợng (Hải Phúc), Bùi Trọng Chinh (Hải Lý), Nguyễn Văn Cƣờng (Hải Đơng), Trần Văn Lặng (Hải Chính), Nguyễn Văn Thuy (Hải Triều), Trần Văn Hiển (Hải Hoà)

Năm 2013 diện tích tơm He chân trắng đã tăng ở hầu hết các xã ven biển (từ 120 ha lên 170 ha) việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cũng đƣợc chú trọng. Một số mơ hình ni tơm trái vụ trong nhà có mái che bƣớc đầu cho hiệu quả khá nhƣ: hộ ông Bùi Trọng Chinh (xã Hải Lý); hộ ông Nguyễn Văn Cƣờng (xã Hải Đông) cho doanh thu từ 1 - 1,5 tỷ đồng/ha/vụ. Ngồi ra vùng ni tơm Sú, Cua xanh, cá Song nuôi quảng canh cải tiến, vốn đầu tƣ thấp cũng cho hiệu quả khá nhƣ ở các xã Hải Triều, Hải Hoà.

1.3.3. Hệ thống cấp, thoát nước phục vụ nuôi tôm tại huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

Hệ thống thủy nông Hải Hậu do Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Hải Hậu khai thác nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, và dân sinh kinh tế cho huyện Hải Hậu và 6 xã thuộc huyện Trực Ninh (tả

sông Ninh Cơ). Đây là một trong 10 huyện điển hình trên tồn quốc về xây dựng nơng thôn mới.

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Hải Hậu là công ty liên huyện, quản lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi gồm: 54 cống đầu mối với tổng khẩu độ 187,8 m. (Hiện nay đã hồnh triệt 2 cơng trình theo phƣơng án hộ đê gồm cống Xƣơng điền là 0,8 m, cống N4 là 2,5m: với tổng khẩu độ là 3,3 m nên tổng số cơng trình khai thác là 52 cống với tổng khẩu độ là 187,8m)

Nhiệm vụ chính của Cơng ty là khai thác nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản và dân sinh kinh tế cho huyện Hải Hậu và 6 xã huyện Trực Ninh với tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 ha (Xã Xuân Ninh, huyện Xn Trƣờng 450 ha). Trong đó diện tích lúa là 13.920,6 ha, mầu, cây công nghiệp là 1.713,3 ha, nuôi trồng thuỷ sản 2.100,4 ha và 462,0 ha sản xuất muối.

Địa hình liên huyện phân bố khơng đồng đều có hƣớng dốc chính từ bắc đến nam và địa hình theo kiểu gợn sóng từ đơng sang tây; các vị chí giao thoa đó đã hình thành nên các khu cao, trũng cục bộ xen kẽ nhau. Cao độ đất đại diện (0,6 ~ 0,9m) chiếm 60% nơi cao nhất là bắc đƣờng 56 cao trình cốt đất từ +1,1 ~ +1,35m nơi thấp nhất là ven sông Hải Hậu, Nẻ giang (Hải Xuân) cao trình cốt đất từ +0,1~ +0,3m ... x t tổng thể theo cao độ cốt đất đại diện, địa hình gần nhƣ một lịng chảo (vùng ven cao, giữa hệ thống thấp) hƣớng trục dốc từ Bắc ra Nam và nghiêng về phía biển) khu vực lịng chảo với diện tích lớn là là miền Tân Phƣơng và các vùng trũng đan xen khác thuộc các xã Hải xuân, Hải Hồ, Thanh – Hƣng- Hà, Quang – Đơng, đuôi Trực thắng – Trực thái... cho nên việc điều tiết nƣớc gặp rất nhiều khó khăn.

Hệ thống cơng trình dƣới đê đã đƣợc tu sửa, tuy nhiên chƣa đồng bộ do nguồn vồn hạn hẹp, nên một số cơng trình đã đến thời kỳ duy tu, sửa chữa nhƣ vụng Ngịi Cau, vụng Xẻ, thiết bị đóng mở tời Sẻ, Thốp, Múc… nhiều dàn van do tác động trực tiếp của bão và mơi trƣờng khí hậu ven biển xuống cấp nhanh, một số cơng trình xây dựng đã lâu, tƣờng xây bằng gạch mạch vữa đã thối cần xây dựng lại nhƣ cống số 4, cống Hạ Trại, cống 75, Phạm Rỵ, cống Ninh Mỹ hỏng cầu giao thông…

Các tuyến kênh chính cấp I nhƣ tuyến Múc, Ngòi Cau, Ninh Mỹ, Rộc đã đƣợc cải tạo nâng cấp, các tuyến còn lại chƣa đƣợc nạo v t do thiếu vốn nên trên kênh dẫn có những đoạn bị bồi lấp, nhƣ hệ Múc 1, Đối, Trệ, Thốp… làm thu hẹp

dịng chảy. Hệ thống thủy nơng đồng muối do địa chất vùng ven biển là đất cát, do đó sau mỗi đợt mƣa bị bồi lắng nhanh, một số cửa cống chính thƣờng bị bồi lấp nhƣ cửa Ba nõn, Hạ Trại, Cồn Tròn, Doanh Châu1….

Các tuyến kênh cấp 2, cấp 3 nội đồng nhiều đoạn bị v lở, sạt trƣợt làm bồi lấp, ách tắc cùng với một số kênh mƣơng chƣa đƣợc nạo v t, lịng kênh nơng khơng đảm bảo dẫn nƣớc gây khó khăn cho điều tiết nƣớc phục vụ sản xuất thâm canh cây trồng.

Hệ thống động lực chƣa đƣợc phát huy, có những trạm bơm, máy bơm di động bị hƣ hỏng.. nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu thâm canh cây lúa trong giai đoạn khẩn trƣơng, khi thời tiết biến động lớn gây hạn, mặn, lũ lụt…

Hệ thống đê biển:

Hệ thống đê biển tỉnh Nam Định đƣợc phân chia thành 3 tuyến riêng biệt giới hạn bởi 4 sơng thuộc địa giới phía Đơng Nam của 3 huyện: Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng. Tổng chiều dài của cả 3 tuyến đê biển là 91,35km do Trung ƣơng quản lý, cụ thể nhƣ sau:

- Tuyến đê biển Giao Thuỷ: xuất phát từ cống Mốc Giang thuộc cửa Ba Lạt (hữu sông Hồng) đến cống Đồng Hiệu thuộc cửa sơng Sị (tả sơng Sị) với chiều dài L = 31,56 km.

- Tuyến đê biển Hải Hậu: xuất phát từ cống Phúc Hải thuộc cửa sơng Sị (hữu sơng Sị) đến cống Phú Lễ thuộc cửa sơng Ninh (tả sông Ninh) với chiều dài L = 33,42 km.

- Tuyến đê biển Nghĩa Hƣng: xuất phát từ cống Thành An thuộc cửa sông Ninh (hữu sông Ninh) đến cống Ngọc Lâm thuộc cửa Đáy (tả sông Đáy) với chiều dài L = 26,37 km.

1.3.4. Tình hình ơ nhiễm mơi trường nước do ni tơm ở huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, tính đến cuối tháng 9.2013, diện tích ni tơm cả nƣớc đạt hơn 628.700ha, sản lƣợng thu hoạch đạt hơn 258.780 tấn. Trong đó, diện tích tơm sú đạt gần 581.500ha, sản lƣợng đạt trên 152.313 tấn. Trong khi diện tích tơm thẻ chân trắng xấp xỉ 47.300ha nhƣng sản lƣợng thu hoạch đƣợc cũng đạt mức rất cao, 106.479 tấn.

Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa thức ăn bổ sung trong ao ni tơm

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 15 - 20% trọng lƣợng khơ của thức ăn cung cấp cho ao ni đƣợc chuyển thành sinh khối, phần cịn lại đƣợc thải ra môi trƣờng dƣới dạng phân và chất hữu cơ dƣ thừa thối rữa vào môi trƣờng. Đối với các ao ni cơng nghiệp chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa Nitơ và Phốtpho ở hàm lƣợng cao gây nên hiện tƣợng phú dƣ ng môi trƣờng nƣớc phát sinh tảo độc trong môi trƣờng nuôi tôm. Đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thống nuôi trong các đầm trũng ngập nƣớc... cùng với lƣợng phù sa lan truyền có thể gây ơ nhiễm mơi trƣờng và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trƣờng nƣớc. Theo tính tốn khi ni 1 ha tơm thẻ chân trắng trên cát với mật độ 200 con/m2, năng suất khoảng 20 tấn/ha/vụ thì trong 1 vụ thải ra môi trƣờng khoảng 15 - 20 tấn chất thải chủ yếu là thức ăn dƣ thừa, phân tôm. .

Đây là lƣợng chất thải rất lớn, chất thải hữu cơ, thức ăn thừa tích tụ sẽ gây ra hơn 60% các vấn đề trong ao ni tơm. Thức ăn thừa tích tụ ở đáy ao là nguyên nhân gây bùng phát khí độc, đặc biệt khi mà hàm lƣợng oxy giảm, tảo phát triển quá mức.

Với lƣợng thải nói trên cho thấy ao ni khơng thể tự điều chỉnh và phân hủy kịp chất thải phát sinh mà giải pháp thay nƣớc chính là giải pháp chuyển chất ơ nhiễm Vì vậy, chúng ta cần phải phát triển môi trƣờng nuôi tôm bền vững ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng, tránh và giảm thiểu dịch bệnh trên tôm.

1.3.5. Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi tôm ở huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định Hậu – tỉnh Nam Định

Tác động qua lại giữa nuôi tôm và môi trƣờng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố có quan hệ tƣơng hỗ nhƣ số lƣợng và chất lƣợng của các nguồn đƣợc sử dụng, lồi ni, quy mô trang trại nuôi, thiết kế và quản lý mơ hình ni và đặc điểm môi trƣờng của vùng nuôi.

Nuôi tôm thƣờng rất nhạy cảm với các thay đổi bất lợi của môi trƣờng (chất lƣợng nguồn nƣớc, giống, chất lƣợng thức ăn) và có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do ô nhiễm nguồn nƣớc. nuôi tôm đều sử dụng một lƣợng nƣớc lớn. Ni tơm theo quy trình thay nƣớc thƣờng xun cùng với việc cho ăn thừa tạo ra lƣợng chất thải lớn dẫn đến tự gây ô nhiễm, bệnh phát sinh gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất.

Bên cạnh những thành tựu của ngành đạt đƣợc, trong những năm gần đây, sự phát triển của ngành nuôi tôm đã gây nên khơng ít khó khăn cho quản lý về thủy sản và mơi trƣờng. Việc tăng diện tích và sản lƣợng ni tơm cũng tỷ lệ thuận với suy giảm mơi trƣờng ni và diện tích tơm bị bệnh. Các vấn đề này nảy sinh từ ảnh hƣởng tiêu cực của việc tăng nhanh các cơ sở nuôi quy mô nhỏ ở vùng sản xuất nông nghiệp k m hiệu quả và rừng ngập mặn sang nuôi tôm. Hơn thế nữa sự phát triển tự phát đã dẫn đến thiệt hại lớn về mặt kinh tế cho ngƣời nuôi. Vấn đề môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng tại những khu vực đầm phá kín, cửa sơng và các hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi mà môi trƣờng sống nhạy cảm và việc trao đổi nƣớc bị hạn chế. Sự phát triển không đồng bộ và tự phát các ao nuôi tôm truyền thống dần chuyển sang ni cơng nghiệp, mạng lƣới cấp thốt nƣớc cho vùng nuôi tôm lẫn lộn khơng phân biệt đƣợc kênh cấp, kênh thốt.

Nuôi tôm ven biển Bắc bộ hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào quy mô nông hộ, do xã quản lý về mặt đất đai, tuy đã có một số hộ tập trung để thành lập hợp tác xã. Các tỉnh, huyện đã có quy hoạch tổng thể nhƣng chỉ mới có rất ít xã có quy hoạch chi tiết. Việc quản lý nuôi tôm do cấp xã đảm nhiệm, nhiều nơi thiếu cán bộ chuyên

trách nên phát triển NTTS gần nhƣ hồn tồn tự phát. Vì vậy, việc theo dõi chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực nuôi, đánh giá tác động môi trƣờng nƣớc trong ao nuôi tác động lên các hệ sinh thái nông nghiệp và môi trƣờng xung quanh gần nhƣ khơng có.

Để phát huy hiệu quả của nuôi tôm bền vững chúng ta cần có những chính sách, tun truyền, hỗ trợ nông dân trú trọng đến công tác bảo vệ môi trƣờng hiện nay giảm dịch bệnh.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu nƣớc cấp, nƣớc thốt, nƣớc trong ao ni tơm của xã Hải Chính và Hải Lý - huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. Trong đó:

Nƣớc cấp là nƣớc lấy từ mƣơng vào ao lắng để phục vụ nuôi tôm Nƣớc trong ao là nƣớc đƣợc thu ở giữa quá trình ni tơm, khi tơm đƣợc 35 ngày tuổi.

Nƣớc thốt là nƣớc ở cuối q trình ni, khi đã thu hoạch tôm xong,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)