2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Luận văn sử dụng một số kết quả, tài liệu tham khảo từ các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, các phƣơng tiện thông tin đại chúng và tài liệu thu thập từ Viện Môi trƣờng Nông nghiệp. Cụ thể:
Các số liệu về điều kiện tự nhiên, diện tích ni trồng và sản lƣợng tơm. Các số liệu, tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài.
2.2.2. Phương pháp thu mẫu môi trường
Các đợt thu mẫu:
Đợt 2: thu mẫu nƣớc trong ao vào thời điểm giữa vụ nuôi (tháng 06/ 2013; 12/2013).
Đợt 3: thu mẫu nƣớc thải và bùn đáy (tháng 7/2013; 01/2014).
Địa điểm phân tích: Phịng thí nghiệm tại Viện Mơi trƣờng Nơng nghiệp Phƣơng pháp thu mẫu:
Các mẫu nƣớc đƣợc lấy từ độ sâu khoảng 50 cm tính từ mặt nƣớc, phƣơng pháp thu mẫu, bảo quản và vận chuyển tuân theo TCVN 6663 – 1 (ISO 5667 – 1:2006).
Các mẫu bùn đáy đƣợc lấy từ độ sâu 10 – 30 cm tính từ bề mặt đáy, phƣơng pháp thu mẫu, bảo quản và vận chuyển tuân theo TCVN 6663 – 1 (ISO 5667 – 1:2006).
Các mẫu nƣớc và bùn đáy đƣợc lấy từ 5 vị trí trong ao (4 vị trí cách 4 góc ao khoảng 3 – 5m, 1 vị trí chính giữa ao) sau đó trộn đều thành 1 mẫu khối lƣợng khoảng 0,5 – 1kg đối với bùn đáy và 0,5 – 1 lít đối với nƣớc.
Ao nhỏ, có thể lấy một mẫu ở cách bờ khoảng 0,5 - 1m.
Với ao có độ sâu quá 1,5 - 2m, phải thu mẫu ở tầng mặt (0 - 0,5m) và tầng đáy (1,5 - 2m).
Trong ao nuôi tôm, việc thu mẫu để đo các yếu tố trên đƣợc thực hiện lúc 6 - 7 giờ và 13 - 14 giờ.
Bảo quản mẫu nƣớc là nhằm để giữ gìn các yếu tố, đồng thời duy trì tính chất và tính trạng mẫu nƣớc trong một khoảng thời gian ngắn trƣớc khi đem phân tích.
Quy định về bảo quản mẫu nƣớc cho các mục đích phân tích khác nhau đƣợc nêu trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Dụng cụ chứa mẫu và điều kiện bảo quản mẫu nƣớc
STT Chỉ tiêu Dụng cụ chứa
Thể tích mẫu (ml)
Điều kiện bảo quản
Thời gian bảo quản tối
đa 1 Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS) Chai PE 1.000 Lạnh 4o C 4 giờ 2 pH Chai PE 1.000 Không 6 giờ 3 Oxy hòa tan (DO) Chai thủy
tinh 100
Cố định tại chỗ
(Winkler) 6 giờ 4 BOD Chai PE 100 Lạnh 4oC 4 giờ 5 COD Chai PE 100 Lạnh 4o C 24 giờ 6 NH 3 Chai PE 500 Lạnh 4oC, 2ml H2SO4 đặc /l mẫu 24 giờ 7 NO2- và NO3- Chai PE 200 Lạnh 4oC 24 giờ 8 PO43- Chai thủy tinh 100 Lạnh 4oC 24 giờ
2.2.3. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm Bảng 2.2: Các phƣơng pháp phân tích TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích 1 Nts ISO 5663-1984 2 P2O5ts ISO 6878/1-1986 3 K TCVN 6196-1:1996 4 OC TCVN 9294 : 2012 5 As TCVN 6626- 2000 6 Cd TCVN 6197–2011 7 Hg TCVN 7877:2008 8 Cu TCVN 6193-1996 9 Fe TCVN 6193-1996 10 Al TCVN 6193-1996 11 DO TCVN 5499-1995 12 pH TCVN 6492- 2011 13 COD TCVN 5499-1995 14 BOD5 TCVN 6001 -1996 15 Ndt TCVN 4562 -1988 16 P2O5dt TCVN 8661 - 2011 17 NH4 TCVN 5988 -1995 18 TSS TCVN 6992-2001 19 Độ đục TCVN 6184:2008 20 NH3 TCVN 6980-2001 21 NO2 ISO 10340-1-1992 22 Coliform TCVN 6187-2:1996