Biến động độ đục trong q trình ni tơm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 51)

Thông qua biểu đồ thể hiện sự biến động độ đục trong q trình ni tơm, ta thấy độ đục của nƣớc trong ao nuôi vào vụ mùa mƣa và vụ mùa khơ có sự chênh lệch khác nhau, nƣớc càng về cuối vụ thì sự chênh lệch càng lớn.

Nƣớc cấp cho ao nuôi vào vụ vào mùa mƣa và vụ mùa khơ tại xã Hải Chính là 42,77 và 32,27NTU, Nƣớc thải sau q trình ni tơm tại vụ mùa mƣa ở Hải Chính là 94,04 và mùa khơ là 72,40 NTU. Tại xã Hải Lý, sự chênh lệch độ đục của nƣớc trong ao nuôi ở vụ hai mùa và mùa khơ cũng tƣơng tự nhƣ ở xã Hải Chính.

Điều này có thể giải thích, tại hai vụ khác nhau, vụ ni tơm mùa mƣa vào tháng 5 đến tháng 7, vụ nuôi tôm mùa khô vào tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Tại hai thời điểm này, lƣợng mƣa ở miền Bắc nƣớc ta có xu hƣớng tăng cao, do đó lƣợng phù sa từ trong đất liền đƣợc đƣa ra biển lớn, làm độ đục có xu hƣớng tăng cao. Ngồi ra càng về cuối vụ ni, độ đục càng tăng do đầu vụ, tôm mới đƣợc thả, nên lƣợng thức ăn đƣợc đƣa vào ao cịn ít, nhƣng càng về cuối vụ , khi tôm phát

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 tb mùa

mưa mùakhô

tb mùa

mưa mùakhô

tb mùa

mưa mùakhô

Nước cấp Nước trong ao Nước thải

Hải Chính Hải Lý

triển thì lƣợng thức ăn đƣợc đƣa vào ao càng tăng, nên sự dƣ thừa thức ăn trong nƣớc làm tăng độ đục của nƣớc nuôi tôm.

b) TSS

Chất rắn lơ lửng chủ yếu bao gồm các chất hữu cơ, trong đó các vi sinh vật khi phân hủy sẽ đòi hỏi nhu cầu về oxy rất cao. Nhu cầu này có thể làm giảm nồng độ oxy hịa tan trong hệ thống ni.

Sự gia tăng chất rắn lơ lửng cũng có thể làm giảm chất lƣợng nƣớc trong hệ thống nuôi.

Kết quả nghiên cứu hàm lƣợng chất rắn lơ lửng của nƣớc trong q trình ni tôm đƣợc thể hiện ở bảng 3.5 :

Bảng 3.5: Giá trị TSS tại các thời điểm khác nhau trong q trình ni tơm

Đơn vị tính: mg/l Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thải tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khơ Hải Chính 88,74 101,16 76,32 134,38 150,51 118,25 189,76 214,43 165,09 Hải Lý 87,92 92,32 83,52 130,99 145,40 116,58 209,45 240,87 178,03 QCVN 08: 2008/BTN MT (A2) 30

Nhìn kết quả thu đƣợc từ các mẫu ao tại 2 xã Hải Chính và Hải Lý, có thể thấy rằng, nồng độ chất rắn lơ lửng tăng về cuối vụ, do lƣợng thức ăn bổ sung dƣ thừa vào ao nuôi. Tổng chất rắn lơ lửng của nƣớc cấp cho ao nuôi ở các xã tại huyện Hải Hâu đều trên 87mg/l, đều vƣợt ngƣ ng cho ph p của cột A2 theo tiêu chuẩn nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT. TSS của nƣớc trong ao tơm có sự thay đổi, hàm lƣợng tăng lên so với lúc ban đầu. Đến cuối vụ, nƣớc thốt có TSS lớn gấp 1,5 lần so với hàm lƣợng TSS của nƣớc cấp đầu vào, và tất nhiên vƣợt ngƣ ng cho ph p của QCVN 08: 2008/BTNMT rất nhiều.

Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng có sự thay đổi theo mùa, vụ ni vào mùa mƣa có TSS lớn hơn vụ ni mùa khơ. Vào cuối vụ ni, TSS trong nƣớc có xu hƣớng tăng dần. Điều này đƣợc giải thích bởi, vào thời điểm nuôi tôm ở vụ mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa nhiều, k o theo phù sa trong đất liền ra biển, hơn nữa, vào vụ mùa mƣa, tác động cơ học do quá trình mƣa cũng làm xáo trộn một phần môi trƣờng

nƣớc,vì vậy, TSS trong nƣớc biển vào mùa mƣa luôn luôn lớn hơn vào mùa khơ. Ngồi ra, hàm lƣợng TSS tăng dần vào cuối vụ, do lƣợng thức ăn đƣa vào ao lớn dần theo tuổi tôm, lƣợng thức ăn không đƣợc sử dụng hết, đƣợc hịa tan trong nƣớc.

Hình 3.2: Biến động TSS trong q trình ni tơm

Nhìn biểu đồ hình 3.2 ta thấy, giá trị TSS vào mùa mƣa của nƣớc thải (nƣớc của sau q trình ni tơm) tại Hải Lý là cao nhất. So sánh các giá trị TSS trong mùa khô, giá trị TSS trong nƣớc thải của xã Hải Lý vẫn cao nhất. Từ đó, ta thấy, giá trị TSS của nƣớc trong nuôi tôm của xã Hải Lý cao hơn giá trị TSS của nƣớc ni tơm của xã Hải Chính.

3.1.3 Một số chỉ tiêu hóa học của nước ni tơm

a) pH của nƣớc nuôi tôm

pH là một trong những nhân tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thủy sinh vật nhƣ sinh trƣởng, tỉ lệ sống, sinh sản và dinh dƣ ng.

pH ảnh hƣởng đến sự cân bằng pH của máu trong cơ thể tôm.

Trong ao ni thủy sản, rất ít khi pH < 5 và pH > 9. Vì vậy, ảnh hƣởng trực tiếp của pH quá cao hoặc quá thấp thƣờng không đáng kể bằng ảnh hƣởng gián tiếp của pH:

- Trong các ao có độ kiềm thấp, pH thấp chƣa đủ để gây hại đến tôm nhƣng đủ để gây thiếu CO2 cho tảo quang hợp, H2S tồn tại nhiều ở đáy ao gây hại cho tôm.

0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 tb mùa

mưa mùakhô

tb mùa

mưa mùakhô

tb mùa

mưa mùakhô

Nước cấp Nước trong ao Nước thải

Hải Chính Hải Lý

- Trong các ao nuôi thâm canh, hàm lƣợng ammonia thƣờng cao. pH cao sẽ làm tăng độc tính của NH3 đối với tơm ni.

Giá trị pH phân tích đƣợc ở các mẫu nƣớc cấp, nƣớc thoát và nƣớc trong ao nuôi tôm đƣợc thể hiện ở bang 3.0.6 sau:

Bảng 3.6: Giá trị pH tại các thời điểm khác nhau trong q trình ni tơm

Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thải tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khơ Hải Chính 7,20 7,06 7,34 8,00 7,76 8,24 8,60 8,36 8,84 Hải Lý 7,30 7,08 7,52 8,40 8,19 8,61 8,80 8,61 8,99 QCVN 08: 2008/BTN MT (A2) 6- 8,5

Nhƣ ta biết, nƣớc nuôi tôm là nƣớc lợ, do vậy cũng giống nhƣ trong nƣớc biển, nƣớc ni tơm có chứa nhiều các ion kiềm và kiềm thổ Na+, K+, Ca2+ Mg2+ nên nƣớc cấp cho q trình ni tơm là dung dịch kiềm yếu. pH của nƣớc cấp cho ao ni tơm xã Hải Chính là 7,2 cịn cho xã Hải Lý là 7,3

pH của nƣớc trong quá trình ni tơm sẽ bị thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên. Do trong q trình ni, tảo và thực vật phù du phát triển mạnh, cùng với sự phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí:

Vào ban đêm, động và thực vật – chủ yếu là thực vật phù du – hô hấp sinh ra CO2 hòa tan trong nƣớc tạo H2CO3 làm mơi trƣờng nƣớc bị acid hóa, pH hạ xuống.

CO2 + H2O H2CO3

Ban ngày, thực vật phiêu sinh quang hợp, CO2 trong nƣớc bị hấp thu. Để duy trì sự cân bằng ổn định, HCO3– tự phân hủy

CO2 sinh ra tiếp tục bị hấp thu cho quang hợp, sự tự phân hủy lại tiếp tục xảy ra theo chiều tạo CO2 và CO32–.

CO32– đƣợc tích lũy và thủy phân tạo OH–, baz hóa mơi trƣờng nƣớc, pH tăng lên.

CO32– + H2O = HCO3– + OH–

Từ đó ta thấy, pH của ao nuôi tôm sẽ tăng lên và cao nhất ở nƣớc thải ra sau q trình ni. pH của nƣớc thốt ao ni xã Hải Chính là 8,6 và của Hải Lý là 8,8. Giá trị pH của nƣớc thốt thải ra này khơng đạt TCCP của chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT.

Hình 3.3: Biến động pH trong q trình ni tơm

Nhìn biến động pH trong q trình ni tơm, ta thấy, có sự biến động tƣơng đối về giá trị pH tại các vụ nuôi tôm. pH của nƣớc ở vụ nuôi mùa khô cao hơn pH nƣớc ở vụ nuôi mùa mƣa. Và pH nƣớc có xu hƣớng tăng dần vào cuối vụ ni. Sở dĩ nhƣ vậy vì ở vụ ni mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa làm lỗng nƣớc ni trong ao, nên giá trị pH thấp hơn so với giá trị pH vào mùa khô.

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 tb mùa

mưa mùakhô tb mưa mùa mùakhô tb mùa mưa mùakhô

Nước cấp Nước trong ao Nước thải

Hải Chính Hải Lý

Giá trị pH của ao ni tơm vào mùa khô tại xã Hải Lý là cao nhất, tiệm cận gần 9, gần với ngƣ ng gây độc cho tôm. Để điều chỉnh giá trị pH của nƣớc trong ao, ngƣời dân thƣờng thay nƣớc, hoặc pha loãng nƣớc trong ao ni tơm

Nƣớc thải có giá trị pH cao, vì vậy, sau quá trình nuôi tôm, nƣớc thải cần phải qua ao xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng, trành giảm giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc.

b) Hàm lƣợng oxi hịa tan (DO) trong nƣớc ni tôm

Oxy là chất khí quan trọng nhất trong số các chất khí hịa tan trong mơi trƣờng nƣớc, có tác dụng quyết định các q trình hóa học và sinh học diễn ra trong ao ni.

Oxy hịa tan nhiều trong nƣớc là dấu hiệu của một vùng nƣớc trong sạch, thuận lợi cho đời sống thủy sinh vật. Hàm lƣợng oxy hịa tan thấp sẽ kìm hãm tốc độ tăng trƣởng của vật nuôi. Vật nuôi hoạt động yếu, sử dụng thức ăn k m, có thể bị chết ngạt khi oxy hòa tan thấp hơn 0,5mg/l.

Oxy hòa tan thấp làm đáy ao trở thành mơi trƣờng kỵ khí, thúc đẩy sự xuất hiện độc tố trong nƣớc nhƣ NO2-, Fe+2, H2S… là các nhân tố gây bệnh cho vật ni.

Trong q trình ni tơm thâm canh, mật độ ni và hàm lƣợng oxy hồn tan trong nƣớc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tơm sử dụng oxy cho q trình hơ hấp và gián tiếp làm giảm hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc qua sự phân hủy chất thải và thức ăn dƣ thừa của tôm nuôi.

Theo Swingle (1969)[19], oxy hịa tan trong nƣớc thích hợp cho tơm là cao hơn 5mg/l. Tuy nhiên, nếu hàm lƣợng oxy hòa tan q bão hịa, cá sẽ bị bệnh bọt khí trong máu, làm tắt nghẽn các mạch máu dẫn đến não và tim đƣa đến sự xuất huyết ở các vây, hậu môn.

Trong ao nuôi thủy sản, thực vật phù du (tảo) quang hợp tạo ra oxy hòa tan là chính, hàm lƣợng oxy thƣờng biến động theo ngày đêm. Mức độ biến động phụ thuộc vào sự phát triển của tảo.

Theo quan trắc hàm lƣợng oxi hòa tan của nƣớc ni tơm tại 2 xã Hải Chính và Hải Lý đƣợc thể hiện ở hình 3.4 - Hàm lƣợng DO trong nƣớc ni tôm và bảng 3.7:

Bảng 3.7: Giá trị DO tại các thời điểm khác nhau trong q trình ni tơm Đơn vị tính: mg/l Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thải tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khơ Hải Chính 6,42 6,74 6,10 4,28 4,79 3,77 2,65 2,99 2,31 Hải Lý 6,34 6,66 6,02 4,03 4,47 3,59 2,18 2,51 1,85 QCVN 08: 2008/BTN MT (A2) ≥ 5

Nƣớc cấp cho ao nuôi tơm có hàm lƣợng oxi hịa tan lớn, tại Hải Chính là 6,42mg/l và tại Hải Lý là 6,34mg/l, hàm lƣợng của cả 2 xã đều trên ngƣ ng TCCP theo QCVN 08: 2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc mặt. Sở dĩ chỉ số DO của nƣớc cấp cho các ao ni cao, vì nƣớc chủ yếu đƣợc lấy ở các vùng nƣớc tĩnh, thực vật quang hợp tạo ra oxy lớn hơn gấp nhiều lần so với q trình hơ hấp của thủy sinh vật, do đó hàm lƣợng oxy hịa tan có thể vƣợt q mức bão hịa.

Hình 3.4: Hàm lƣợng DO trong nƣớc ni tơm

Nhìn biểu đồ, ta thấy hàm lƣợng oxi hịa tan ở nƣớc thoát của cả 2 xã là thấp nhất, DO trong nƣớc thốt của ao ni tơm xã Hải Chính là 2,65mg/l cịn xã Hải Lý là 2,18mg/l. Tại thời điểm cuối q trình ni, tuy tảo phát triển mạnh, nhƣng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 tb mùa

mưa mùakhô tb mưa mùa mùakhô tb mưa mùa mùakhô

Nước cấp Nước trong ao Nước thải

Hải Chính Hải Lý

chất hữu cơ, thức ăn dƣ thừa, quá trình phân huỷ diễn ra mạnh, nên lƣợng oxi bị giảm nhiều.

Giá trị DO giảm theo thời vụ nuôi, DO trong nƣớc nuôi tôm vụ mùa mƣa cao hơn DO trong nƣớc nuôi tôm vụ mùa khô. Tại thời điểm nuôi vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa cung cấp vào ao nhiều, mang theo oxi hịa tan từ khơng khí vào ao ni.

Hàm lƣợng oxi hịa tan của q trình ni tơm thay đổi theo từng giai đoạn, phụ thuộc vào hàm lƣợng chất dinh dƣ ng đƣa vào ao nuôi. Và diễn biến hàm lƣợng DO trong q trình ni tơm đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:

Hình 3.5: Hàm lƣợng DO thay đổi trong q trình ni tơm

Trong q trình ni, đầu vụ nuôi, chất dinh dƣ ng và mật độ thực vật phù du thấp nên hàm lƣợng oxy hòa tan thƣờng thấp hơn mức oxi của nƣớc cấp đƣa vào. Tại các ao ni của xã Hải Chính, DO là 4,7936mg/l, cịn DO cuả ao ni xã Hải Lý là 4,4733mg/l. Hàm lƣợng DO tiếp tục giảm tiếp sau 20 ngày thả tôm.

Đến giai đoạn sau 35 ngày thả tơm, lúc đó thực vật phù du phát triển, hàm lƣợng oxy hoàn tan biến động mạnh, lƣợng oxy tăng lên gần mức bão hòa.

4.7936 4.494 5.2644 3.852 2.996 4.4733 4.3121 4.9166 3.4255 3.0225 0 1 2 3 4 5 6 sau 10 ngày nuôi sau 20 ngày nuôi sau 35ngày nuôi sau 50 ngày nuôi sau 65 ngày ni H àm lƣợng o xy hị a ta n ( m g/l)

Hàm lƣợng DO thay đổi trong q trình ni tơm

Hải Chính Hải Lý

Càng về cuối vụ nuôi, thực vật phù du phát triển, tuy nhiên, tại thời điểm này, tôm bắt đầu lớn, lƣợng thức ăn dƣ thừa ngày càng nhiểu, do vậy khiến hàm lƣợng oxy hòa tan giảm mạnh. Khi thực vật phù du phát triển quá mức thì hàm lƣợng oxy hòa tan lúc thấp nhất (sáng sớm) sẽ thấp hơn nhu cầu của tôm, cần phải có biện pháp khắc phục. Từ hiện tƣợng trên, để khắc phục hiện tƣợng thiếu oxy hòa tan trong ao, nên ngƣời dân thƣờng thay một phần nƣớc hoặc bổ sung nƣớc vào ao nuôi.

c) Nhu cầu oxy hóa học (COD, Chemical Oxygen Demand) và nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5, Biochemical Oxygen Demand) của nƣớc nuôi tôm

BOD5 và COD thƣờng không sử dụng nhiều trong quản lý ao nuôi thủy sản, nhƣng chúng thƣờng đƣợc dùng trong việc đánh giá mức độ của chất ơ nhiễm trong nƣớc thải. Bởi vì mối quan tâm gần đây là sự ảnh hƣởng của chất thải lên thủy vực mà chất thải đổ vào.

Trong môi trƣờng nƣớc, khi hàm lƣợng BOD5 tăng đồng nghĩa là giá trị DO trong nƣớc sẽ giảm. Vì vậy, đây là đại lƣợng dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm về chất hữu cơ và vi sinh vật nƣớc.

Kết quả nghiên cứu về giá trị BOD5 đƣợc thể hiện ở bảng 3.8 và hình 3.6:

Bảng 3.8: Giá trị BOD5 tại các thời điểm khác nhau trong q trình ni tơm

Đơn vị tính: mg/l Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thải tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khơ Hải Chính 6 7,20 4,80 37,54 42,04 33,04 61,36 69,34 53,38 Hải Lý 6,3 7,25 5,36 39,67 46,81 32,53 65,78 75,65 55,91 QCVN 08: 2008/BT NMT(A2) 6

Hình 3.6: Biến động của BOD5 trong quá trình ni tơm

Tại xã Hải Chính và Hải Lý, nƣớc cấp có hàm lƣợng BOD5 từ 6 – 6,3 mg/l, hàm lƣợng BOD5 càng cao khi mức độ giàu vật chất hữu cơ càng lớn. Thật vậy, BOD5 ở nƣớc trong ao và nƣớc thoát tăng lên rất nhiều lần so với hàm lƣợng ở nƣớc cấp, đặc biệt là ở nƣớc thoát, BOD5 lên đến trên 61mg/l, vƣợt ngƣ ng 10 lần so với TCCP của giới hạn nƣớc mặt của QCVN 08: 2008/BTNMT. Tại 2 xã, BOD5 của xã Hải Lý có cao hơn của xã Hải Lý, do q trình chăm sóc, hàm lƣợng thức ăn đƣa xuống ao ni tơm khác nhau.

Theo hình 3.6, giá trị BOD5 tăng lên ở cuối vụ và có giá trị cao hơn vào vụ nuôi mùa mƣa. Nguyên nhân của sự gia tăng BOD5 là do lƣợng thức ăn đƣợc đƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 51)