Hoạt động Huyện Hải Hậu
Hải Lý Hải Chính
Sục rửa bùn đáy ao trƣớc khi nuôi
100% 100%
Phơi đáy ao 90% phơi 1- 3 tuần 80% phơi 3-4 tuần Xử lý nƣớc trƣớc khi thả tôm - Xử lý bằng Chlorin hoặc Iodine - Gây màu nƣớc trƣớc khi nuôi - Xử lý bằng Chlorin hoặc Iodine
- Gây màu nƣớc trƣớc khi nuôi Cấp nƣớc bổ sung trong q trình ni 20% / 1 lần/ tháng 30%/1 lần/tháng Hệ thống cấp, thoát nƣớc
Chung bằng mƣơng đất Chung bằng mƣơng đất
Ao chứa, ao lắng 1 5 Nƣớc cấp trực tiếp lấy
từ biển
80% 82%
Qua kết quả điều tra tại Nam Định cho thấy, đối với những vùng đã có quy hoạch, nƣớc ni tôm đƣợc ngƣời dân lấy trực tiếp từ ngoài biển hoặc kênh dẫn nƣớc từ biển vào ao lắng, xử lý sau 25-30 ngày đƣợc bơm vào ao ni. Những vùng chƣa quy hoạch, diện tích ao thƣờng nhỏ, khơng có ao lắng, nƣớc đƣợc bơm trực tiếp vào ao ni, đƣợc xử lý sau 25-30 ngày thì thả tôm.
Việc điều tiết môi trƣờng nƣớc trong q trình ni khơng kịp thời và vẫn cịn nhiều bất cập. Nƣớc thải ao nuôi đều thải ra mƣơng chung với mƣơng cấp nƣớc của xã. Hầu hết các hộ đều không xử lý nƣớc mà thải trực tiếp ra kênh mƣơng.
Chính điều này đã làm cho nguồn nƣớc cấp cho các đầm tôm bị ô nhiễm dẫn đến dịch bệnh khơng đƣợc kiểm sốt đƣợc.
Ở Nam Định, các hộ chƣa chú ý đến xử lý môi trƣờng, chỉ khoảng 12% số hộ đƣợc phỏng vấn có ao chứa nƣớc thải sau nuôi trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Nƣớc thải này đƣợc tận dụng để nuôi cua hoặc cá. Số hộ cịn lại nƣớc thải sau ni đƣợc thải trực tiếp ra kênh chung mà không qua xử lý. Kênh này cũng là kênh cấp nƣớc cho vùng nuôi tôm. Các trang trại nằm ở cuối nguồn cấp bị ảnh hƣởng bởi nguồn ô nhiễm từ vùng trên thải ra. Đây chính là nguyên nhân gây nên dịch bệnh từ năm 2010 đến nay và làm giảm diện tích ni từ 30-40%.
3.1.2 Một số chỉ tiêu lý học của nước
a) Độ đục:
Độ đục là khả năng cản những tia nắng mặt trời của nƣớc. Độ đục của nƣớc có ảnh hƣởng đến cƣờng độ chiếu sáng của mặt trời vào thủy vực nên có ảnh hƣởng đến sự phát triển và cƣờng độ quang hợp của tảo. Độ đục ít tác động trực tiếp lên tơm. Nhƣng độ đục cao do phù sa, tơm khó hơ hấp, cƣờng độ bắt mồi giảm; gây ra sự lắng tụ phù sa trên nền đáy.
Trong ao có độ đục cao nghĩa là ao có thể đang ở trạng thái thừa thức ăn và gây cản trở sự xuyên qua của ánh sáng do đó làm giảm khả năng sản xuất của ao nuôi tôm và nguy cơ gây ô nhiễm cho nƣớc ao sẽ tăng.
Nguồn thức ăn thừa, lƣợng phù sa của các song đổ ra biển hay sự phát triển của các vi sinh vật phù du,….. là những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến độ đục của nƣớc. Kết quả theo dõi độ đục của nƣớc đầu vào, nƣớc trong ao và nƣớc thải của cuối vụ nuôi ở các mùa khác nhau đƣợc thể hiện ở bảng 3.4 :