Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi tô mở huyện Hả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 41 - 43)

Hậu – tỉnh Nam Định

Tác động qua lại giữa nuôi tôm và môi trƣờng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố có quan hệ tƣơng hỗ nhƣ số lƣợng và chất lƣợng của các nguồn đƣợc sử dụng, loài nuôi, quy mô trang trại nuôi, thiết kế và quản lý mơ hình ni và đặc điểm môi trƣờng của vùng nuôi.

Nuôi tôm thƣờng rất nhạy cảm với các thay đổi bất lợi của môi trƣờng (chất lƣợng nguồn nƣớc, giống, chất lƣợng thức ăn) và có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do ô nhiễm nguồn nƣớc. nuôi tôm đều sử dụng một lƣợng nƣớc lớn. Ni tơm theo quy trình thay nƣớc thƣờng xuyên cùng với việc cho ăn thừa tạo ra lƣợng chất thải lớn dẫn đến tự gây ô nhiễm, bệnh phát sinh gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất.

Bên cạnh những thành tựu của ngành đạt đƣợc, trong những năm gần đây, sự phát triển của ngành nuôi tơm đã gây nên khơng ít khó khăn cho quản lý về thủy sản và môi trƣờng. Việc tăng diện tích và sản lƣợng ni tơm cũng tỷ lệ thuận với suy giảm mơi trƣờng ni và diện tích tơm bị bệnh. Các vấn đề này nảy sinh từ ảnh hƣởng tiêu cực của việc tăng nhanh các cơ sở nuôi quy mô nhỏ ở vùng sản xuất nông nghiệp k m hiệu quả và rừng ngập mặn sang nuôi tôm. Hơn thế nữa sự phát triển tự phát đã dẫn đến thiệt hại lớn về mặt kinh tế cho ngƣời nuôi. Vấn đề môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng tại những khu vực đầm phá kín, cửa sơng và các hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi mà môi trƣờng sống nhạy cảm và việc trao đổi nƣớc bị hạn chế. Sự phát triển không đồng bộ và tự phát các ao nuôi tôm truyền thống dần chuyển sang ni cơng nghiệp, mạng lƣới cấp thốt nƣớc cho vùng nuôi tôm lẫn lộn khơng phân biệt đƣợc kênh cấp, kênh thốt.

Nuôi tôm ven biển Bắc bộ hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào quy mô nông hộ, do xã quản lý về mặt đất đai, tuy đã có một số hộ tập trung để thành lập hợp tác xã. Các tỉnh, huyện đã có quy hoạch tổng thể nhƣng chỉ mới có rất ít xã có quy hoạch chi tiết. Việc quản lý ni tơm do cấp xã đảm nhiệm, nhiều nơi thiếu cán bộ chuyên

trách nên phát triển NTTS gần nhƣ hồn tồn tự phát. Vì vậy, việc theo dõi chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực nuôi, đánh giá tác động môi trƣờng nƣớc trong ao nuôi tác động lên các hệ sinh thái nông nghiệp và mơi trƣờng xung quanh gần nhƣ khơng có.

Để phát huy hiệu quả của nuôi tôm bền vững chúng ta cần có những chính sách, tuyên truyền, hỗ trợ nông dân trú trọng đến công tác bảo vệ môi trƣờng hiện nay giảm dịch bệnh.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 41 - 43)