Biến động của Ndt trong bùn đáy ao nuôi tôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 78)

Hàm lƣợng nito dễ tiêu thƣờng biến động lớn ở mùa mƣa và dao động lớn ở xã Hải Lý.

Từ các hình trên, ta nhận thấy, hàm lƣợng N, P, K trong bùn đáy ao nuôi tôm là khá cao. Đây sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm cho mơi trƣờng nƣớc và đất, nếu khơng có biện pháp xử lý sẽ gây phú dƣ ng cho ao ni tơm.

Bùn đáy ao ni tơm có nguồn dinh dƣ ng cao, đây là điều kiện tốt để tận dụng nguồn phế thải này, tái sử dụng vào các mục đích các khau, nhƣ ni trùn, làm phân bón cho cây trồng.

b) Một số chỉ tiêu kim loại nặng của bùn đáy ao nuôi tôm:

Theo điều tra của Viện Môi trƣờng Nông nghiệp[16], hiện nay 100% các hộ dân ni tơm tại xã Hải Chính và Hải Lý sử thức ăn cơng nghiệp. Trong thức ăn cơng nghiệp có bổ sung muối khống cần thiết để kích thích cho sự sinh trƣởng và phát triển của tôm. Với lƣợng thức ăn dƣ thừa trong q trình ni nhƣ hiện nay, ta cần phải kiểm sốt một số các chỉ tiêu kim loại nặng trong bùn đáy. Việc kiểm soát này, nhằm một phần kiểm sốt chất lƣợng mơi trƣờng ni tơm, một phần có hƣớng giải quyết cụ thể cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tôm tại Huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. 14 15 16 17 18 19 tb mùa mưa mùa khô B ùn đ áy ao 16.31 16.77 15.85 18.25 18.82 17.68 Hải Lý Hải Chính

Các chỉ tiêu kim loại nặng của các mẫu bùn đáy ao ni tơm tại hai xã Hải Chính, Hải Lý huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.23: Một số chỉ tiêu kim loại nặng trong bùn đáy ao nuôi tôm tôm

(Đơn vị mg/kg)

Nơi lấy mẫu Bùn đáy ao nuôi tôm

As Cd Hg Pb Cu Fe Hải Chính 0,0629 <LOD <LOD 0,03 2,54 2364

Hải Lý 0,128 <LOD <LOD 0,05 3,72 4715 QCVN 03:

2008/BTNMT 12 2 70 50 TT06/BNN&PTNT ≤ 3 ≤ 2,5 ≤ 2 ≤ 300

Trong đó: LOD: giới hạn phát hiện của thiết bị.

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy các chỉ tiêu kim loại nặng đều rất nhỏ Trong q trình nghiên cứu, máy phân tích AAS phát hiện thấy có Cd và Hg tồn tại trong bùn đáy ao nuôi tôm

Hàm lƣợng As rất nhỏ so với giới hạn cho ph p của QCVN 03: 2008/BTNMT và Thông tƣ 06 của Bộ NN&PTNT.

Hàm lƣợng Pb ở các ao nuôi tơm tại 2 xã Hải Chính và Hải Lý có giá trị lần lƣợt là 0,03 và 0,05mg/kg. Hàm lƣợng này rất thấp so với QCVN 03: 2008/BTNMT đối với đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp (70mg/kg). Và so với hàm lƣợng Pb giới hạn của Thông tƣ 06 của Bộ NN&PTNT. về quy định sản xuất phân bón hữu cơ, hàm lƣợng Pb trong bùn đáy ao ni tơm cũng rất thấp. Do đó, bùn thải từ ao ni có thể sử dụng làm phân bón cho cây trồng.

Hàm lƣợng Cu trung bình trong ao ni tơm tại xã Hải Chính là 2,54 mg/kg, tại xã Hải Lý là 3,72mg/kg. Theo Lê ThịThủy và Phạm Quang Hà (2008)[17] thì đất phù sa sơng Hồng có hàm lƣợng Cu tổng số là 22,6-34,8 mg/kg, Cu dễ tiêu là 9,81- 16,4 mg/kg. Nhƣ vậy, đất bùn đáy ao ni tơm có hàm lƣợng Cu rất thấp so với đất phù sa sông Hồng mặc dù ngƣời nuôi đã sử dụng CuSO4 để diệt tảo, cải tạo ao... Có thể CuSO4 là hợp chất dễ tan nên chúng ít bị hấp thụ trong lớp bùn đáy ao. Độ độc

của Cu đối kháng với sự hiện diện của Fe, acid citric, EDTA, acid humic và các peptid (Andrew et al., 1977)[18]. CaO có tác dụng làm giảm độ độc của Cu2+. . So với QCVN 03:2008/BTNMT thì hàm lƣợng Cu trong bùn đáy ao ni tôm thấp hơn nhiều. Theo qui định trong đất nông nghiệp hàm lƣợng Cu phải nhỏ hơn 50 mg/kg.

Hàm lƣợng Fe của ao ni tơm tại Hải Chính là 2364 mg/kg và ở Hải Lý là 4715 mg/kg. Theo Nguyễn Ngọc Tuấn và Lê Ngọc Chung (2006)[19] thì hàm lƣợng Fe trong đất trồng cao su ở Đồng Nai biến động trong khoảng 4.400-19.600 mg/kg. Nhƣvậy, hàm lƣợng Fe trong bùn ao ni tơm ở mức thấp, có thể đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng.

Tóm lại, hàm lƣợng của tất cả các yếu tố kim loại nặng trong bùn đáy ao nuôi tôm đều ở mức rất thấp so quy định về hàm lƣợng kim loại nặng đối với đất sử dụng cho nông nghiệp (QCVN 03:2008/BTNMT) và phân hữu cơ (TT36/2007/TT- BNN). Vì vậy, hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn đáy ao không ảnh hƣởng đến việc sử dụng bùn đáy ao ni tơm làm phân bón.

Theo quy định của TT36/2007/TT-BNN thì phân hữu cơ phải có hàm lƣợng hữu cơ không thấp hơn 10%, N phải không thấp hơn 3% và pH từ 5-7. Tƣơng tự, đối với phân hữu cơ khống phải có hàm lƣợng hữu cơ khơng thấp hơn 10%, Nts +

P2O5dt + K2Odt phải không thấp hơn 8% và pH từ 5-7. Tuy nhiên trong bùn thải ao

tơm có hàm lƣợng hàm lƣợng muối khá cao. Vậy theo kết quả phân tích trong nghiên cứu này, bùn đáy ao nuôi tơm rất thích hợp để sử dụng làm phân bón, tuy nhiên vẫn phải có biện pháp để giảm hàm lƣợng muối trong bùn đáy.

3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi tôm huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

3.3.1. Kiểm soát lượng thức ăn

Nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc ni tơm là lƣợng thức ăn dƣ thừa trong q trình ni tơm. Việc cho thức ăn q nhiều, nƣớc không ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn khó hấp thu và khả năng duy trì nitơ... là những yếu tố liên quan với nƣớc thải có chứa nhiều nitơ và phơtpho. Chất thải ni thuỷ sản cịn có chứa một ít dƣ lƣợng của các chất kháng sinh, dƣợc phẩm, thuốc trị liệu và kích thích tố.

Do vậy, để quản lý mơi trƣờng nƣớc ni tơm, cần phải kiểm sốt lƣợng thức ăn đƣa vào:

Chọn mua các loại thức ăn có tên tuổi, chất lƣợng đảm bảo Chọn loại thức ăn phù hợp với từng giai đoạn của tôm

Theo dõi sức khỏe tôm và lƣợng thức ăn tôm sử dụng để điều chỉnh lƣợng thức ăn cho hợp lý

3.3.2. Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi tôm

Từ các nghiên cứu thực trạng của nƣớc nuôi tôm, ta thấy hàm lƣợng dinh dƣ ng trong nƣớc nuôi tôm rất lớn. Do vậy, ta cần phải có phƣơng án để tận dụng các chất dinh dƣ ng có sẵn trong nƣớc ni tơm và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi tôm bền vững nhất.

Phƣơng án đề xuất:

Ta có thể thiết kế ao ni tơm thành 2 phần: 2/3 diện tích ni tơm và 1/3 diện tích ni cá rô. Cá rô sẽ tận dụng ăn thức ăn thừa của tơm, tảo và thực vật phù du có trong ao ni tơm.

Ao ni tơm mật độ cao thì cá rơ phi thả trong lồng thƣờng khơng cho ăn để cá ăn chất thải của tơm đƣợc quạt khí qy tụ vào lồng. Định kỳ 15 ngày/lần làm thống lồng cá rơ để chất thải dễ lọt qua.

Ao nuôi tôm thả gh p rô phi cần căn cứ vào tập tính bắt mồi của tơm và rơ phi để cho tôm ăn hợp lý. Tôm thƣờng ăn mồi mạnh vào chập tối và rạng sáng; cá rô phi ăn mồi mạnh ban ngày. Do vậy, để tôm đƣợc cung cấp đủ thức ăn, nên cho ăn vào 2 bữa chính (chiếm 80% tổng lƣợng thức ăn trong ngày) vào thời điểm trƣớc khi trời sáng và sau khi tối (5 giờ và 18 giờ), ban ngày chỉ cho tơm ăn ít (20%) để tránh rơ phi tranh mồi của tôm. Thức ăn đƣợc thả ở chỗ bãi nông quanh ao. Thức ăn thừa và lƣợng chất thải của tôm sẽ đƣợc cá rô phi sử dụng làm thức ăn.

Sau 20 ngày thả tơm, khi có dấu hiện xuất hiện ơ nhiễm thì ta sẽ bắt đầu thả cá rô phi vào lồng đƣợc thiết kế riêng.

Thiết kế ao nuôi tôm kết hợp với nuôi cá rơ đƣợc thể hiện ở hình 3.22; 3.23; 3.24.

Hình 3.22: Mơ hình mặt cắt ngang của hệ thống ni tơm

Hình 3.23: Mơ hình mặt cắt ngang của hệ thống sau khi nuôi tôm

Trong thời gian nuôi, cá rô phi sử dụng thức ăn thừa và chất thải của tôm sẽ hạn chế đƣợc lƣợng N và P trong nƣớc, nhƣng trong q trình bài tiết, tơm và cá sẽ thải ra lƣợng NH3 không nhỏ. Nếu lƣợng này vƣợt quá 0,1 mg/l sẽ gây độc cho tôm (ức chế sinh trƣởng, giảm khả năng kháng bệnh, gia tăng mẫn cảm với điều kiện môi trƣờng, nhƣ thiếu ôxy và biến động của nhiệt độ…). Do vậy có thể thay nƣớc định kỳ 1 tháng/lần; mỗi lần thay 15 - 20% lƣợng nƣớc trong ao. Nếu điều kiện thay nƣớc gặp khó khăn thì bón chế phẩm sinh học định kỳ 10 - 15 ngày/lần.

Duy trì máy sục khí làm tăng hàm lƣợng ơxy hịa tan, phịng ngừa tơm nổi đầu, quy tụ chất thải làm thức ăn cho cá. Hàng ngày cần kiểm tra ao thƣờng xuyên, quan sát màu nƣớc, theo dõi tình hình hoạt động và ăn mồi của tơm, kịp thời phịng trị bệnh, cần ghi ch p nhật ký hàng ngày làm cơ sở cho việc điều chỉnh thức ăn và xử lý dịch bệnh.

Sau thu hoạch tôm, nƣớc trong ao và cá rô phi đƣợc chuyển sang ao bên cạnh (nhƣ hình vẽ), trên mặt ao có thả bèo.

Bùn đáy ao nuôi tôm đƣợc thu lại, tiếp tục mang đi để xử lý thành phân bón hữu cơ phục vụ cho cây trồng.

Đáy ao sau khi đƣợc nạo v t hết bùn đáy, sẽ đƣợc phơi đáy ao và dung vôi để diệt khuẩn.

Bên ao nuôi cá rô phi, tiếp tục nuôi cá sau 3 tháng thu hoạch, nƣớc đƣợc để lắng tại chỗ và chuyển sang ao xử lý, tiếp tục đƣợc khử trùng và chuyển sao ao nuôi tôm.

3.3.3. Cải tạo đáy ao

Ao nuôi tôm sau mỗi vụ cần cải tạo theo các bƣớc sau:

Nạo vét lớp bùn đáy trong ao

Sử dụng oxy già (H2O2) pha với nƣớc ao (xả bớt nƣớc, chỉ để khoảng 30 – 40 cm) để loại bỏ chất hữu cơ, sau đó xả hết và tiếp tục lấy nƣớc vào ao khoảng 30 – 40 cm để sử dụng chế phẩm sinh học phân huy nốt các chất hữu cơ cịn lại.

Rải vơi khắp đáy và bờ ao, liều lƣợng 20 – 50 kg/1000 m2 (tùy thuộc vào độ pH).

Bùn đáy ao nuôi tôm đƣợc xử lý thành phân bón hữu cơ, quy trình xử lý nhƣ sau:

Hình 3.25 Quy trình xử lý bùn đáy sau nuôi tôm

Bùn đáy ao nuôi tôm đƣợc xử lý sau 30 ngày, có thể mang sử dụng bón cho cây trồng.

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc nuôi tôm tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định: Quy trình xử lý và chuẩn bị ao ni tại vùng nghiên cứu tƣơng đối chặt chẽ: số ao đƣợc bê tơng hóa lên đến 80%; số hộ nạo v t và di dời bùn đáy đạt 100%; nƣớc lấy để nuôi tôm tùy thuộc vào khu vực, các hộ gần biển thì lấy nƣớc trực tiếp bằng máy bơm nƣớc, các hộ xa biển thì lấy nƣớc theo mƣơng của xã. Tuy nhiên các xã khơng có mƣơng tiêu và mƣơng cấp nƣớc riêng nên tôm dễ bị lây bệnh từ ao này sang ao khác.

Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi tôm chƣa đảm bảo điều kiện tối ƣu cho tôm sinh trƣởng:

Độ đục: Độ đục của nƣớc trong ao nuôi tôm tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định vào vụ mùa mƣa và vụ mùa khơ có sự chênh lệch khác nhau, nƣớc càng về cuối vụ thì sự chênh lệch càng lớn. Nƣớc cấp cho ao nuôi vào vụ vào mùa mƣa và vụ mùa khơ tại xã Hải Chính là 42,77 và 32,27NTU, Nƣớc thải sau q trình ni tơm tại vụ mùa mƣa ở Hải Chính là 94,04 và mùa khơ là 72,40 NTU. Tại xã Hải Lý, sự chênh lệch độ đục của nƣớc trong ao nuôi ở vụ hai mùa và mùa khô cũng tƣơng tự nhƣ ở xã Hải Chính.

Chất rắn lơ lửng: các mẫu nƣớc trong ao tại 2 xã Hải Chính và Hải Lý, có thể thấy rằng, nồng độ chất rắn lơ lửng tăng về cuối vụ, do lƣợng thức ăn bổ sung dƣ thừa vào ao nuôi. Tổng chất rắn lơ lửng của nƣớc cấp cho ao nuôi ở các xã tại huyện Hải Hâu đều trên 87mg/l, đều vƣợt ngƣ ng cho ph p của cột A2 theo tiêu chuẩn nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT. TSS của nƣớc trong ao tơm có sự thay đổi, hàm lƣợng tăng lên so với lúc ban đầu. Đến cuối vụ, nƣớc thốt có TSS lớn gấp 1,5 lần so với hàm lƣợng TSS của nƣớc cấp đầu vào, vƣợt ngƣ ng cho ph p của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Giá trị pH của ao nuôi tôm tăng dần lên và cao nhất ở nƣớc thải ra sau quá trình ni. pH của nƣớc thốt ao ni xã Hải Chính là 8,6 và của Hải Lý là 8,8. Giá trị pH của nƣớc thốt thải ra này khơng đạt TCCP của chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT.

hịa tan lớn, tại Hải Chính là 6,42mg/l và tại Hải Lý là 6,34mg/l, hàm lƣợng của cả 2 xã đều trên ngƣ ng TCCP theo QCVN 08: 2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc mặt.

Tại xã Hải Chính và Hải Lý, nƣớc cấp có hàm lƣợng BOD5 từ 6 – 6,3 mg/l, Trong q trình ni tơm, nƣớc có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ. BOD5 ở nƣớc trong ao và nƣớc thoát tăng lên rất nhiều lần so với hàm lƣợng ở nƣớc cấp, đặc biệt là ở nƣớc thoát, BOD5 lên đến trên 61mg/l, vƣợt ngƣ ng 10 lần so với TCCP của giới hạn nƣớc mặt của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Đa số các mẫu nghiên cứu đều có hàm lƣợng COD vƣợt quy chuẩn cho ph p, giá trị ghi nhận dao động từ 10,8 – 121,45 mgO2/l. Chỉ tiêu COD ở nƣớc cấp đạt so với TCCP của QCVN 08: 2008/BTNMT, chúng dao động ở khoảng 10,8 – 12,1 mg/l, trong khi ngƣ ng cho ph p của QCVN 08: 2008/BTNMT là 15mg/l. Tuy nhiên COD của nƣớc trong ao và nƣớc thoát gấp nhiều lần so với TCCP. Hàm lƣợng COD trong nƣớc nuôi tôm vụ mùa mƣa cao hơn rất nhiều so với nƣớc vụ mùa khơ. COD của nƣớc thốt ở xã Hải Lý trong vụ mùa mƣa lên đến 139mg/l, gấp 10 lần so với hàm lƣợng COD có trong nƣớc đƣa vào đầu giai đoạn nuôi.

Hàm lƣợng các chất hữu cơ và chất dinh dƣ ng trong nƣớc cũng có xu hƣớng tăng dần về cuối vụ, với mức độ tăng đáng kể.

Hàm lƣợng NH3 và NO2- trong nƣớc cấp, nƣớc trong ao và nƣớc thải nuôi tôm của các vùng nghiên cứu thấy khi hàm lƣợng NH3 tăng thì hàm lƣợng NO2-

cũng tăng theo. Hàm lƣợng NO2-

thu đƣợc ở các mẫu cao hơn rất nhiều so với TCCP của QCVN 08: 2008/BTNMT, ở cả 2 xã, nƣớc trong ao và nƣớc thoát dao động từ 0,45 – 0,71 mg/l.

Kết quả quan trắc các mẫu nƣớc tại các xã triển khai nghiên cứu, ta đều nhận thấy rằng, hàm lƣợng PO43- lớn hơn rất nhiều so với TCCP của QCVN 08: 2008/BTNMT. Tại nguồn nƣớc cấp, PO43-

dao động từ 0,68 – 0,82mg/l trên ngƣ ng cho ph p của QCVN 08: 2008/BTNMT là 0,2mg/l. Cuối vụ ni, nƣớc thốt của ao ni tơm có hàm lƣợng PO43 ở xã Hải Chính là 2,67mg/l, cịn ở xã Hải Lý là 3,95mg/l.

Các chỉ tiêu kim loại nặng (As, Cd, Hg, Pb) trong nƣớc nuôi tôm đều dƣới ngƣ ng cho ph p của tiêu chuẩn nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT và chất lƣợng nƣớc ven biển vùng nuôi trồng thủy sản QCVN 10: 2008/BTNMT. Hàm lƣợng sắt tổng số - yếu tố thƣờng xuyên có tác động tới đời sống, năng suất và tỉ lệ sống của tôm – trong nguồn nƣớc cấp cho các ao nuôi của cả hai xã Hải Chính và Hải Lý đã đều vƣợt quá TCCP đối với nƣớc mặt và nƣớc biển ven bờ cho mục đích ni trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 78)