Một số chỉ tiêu lý hóa trong bùn đáy ao nuôi tôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 72 - 73)

Nơi lấy mẫu

Bùn đáy ao nuôi tôm Nts (%) Pts (%) Kts (%) OC(%) Ndt (mg/g) Pdt (mg/g) Kdt (mg/kg) pH Hải Chính 0,37 0,57 0,18 19,4 0,163 0,94 42,11 7,3 Hải Lý 0,41 0,61 0,23 22,7 0,182 1,06 53,64 7,8 Điều đáng quan tâm đầu tiên là hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của bùn đáy ao nuôi tôm là khá cao. Theo Boyd (1998), sự phân hủy vật chất hữu cơ ở đáy ao diễn ra nhanh ở độ pH 7-8, do đó, trong ao ni tơm có tính acid, nếu khơng điều chỉnh pH thì vật chất hữu cơ tích trữ ở đáy ao có khuynh hƣớng tăng dần theo thời gian. Theo kết quả phân tích đƣợc, ta thấy, pH của đáy ao có giá trị thích hợp cho sự phân hủy nhanh vật chất hữu cơ. Tuy nhiên việc kiểm soát lƣợng thức ăn đƣa xuống hiện còn k m – chủ yếu cho ăn theo kinh nghiệm, do vậy hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của đáy ao vẫn cao. Tại xã Hải Chính chất hữu cơ tổng số của bùn đáy ao là 19,4%; tại xã Hải Lý là 22,7%. Chất hữu cơ lắng tụ chiếm nền đáy ao, làm giảm

diện tích sinh sống của tơm, q trình phân giải chúng cũng tiêu thụ một lƣợng lớn oxy, sinh ra các loại khí độc đối với tơm. Vì vậy, việc quản lý màu nƣớc, lƣợng thức ăn là rất cần thiết nhằm hạn chế tối đa sự tích lũy hữu cơ ở đáy ao, tạo môi trƣờng sống tối ƣu cho sự sinh trƣởng của tôm, hạn chế khả năng ô nhiễm nguồn nƣớc.

Do thâm canh cao, thức ăn khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, do vậy, hàm lƣợng tích tụ các chất dinh dƣ ng N, P, K trong bùn đáy ao nuôi tôm là tƣơng đối cao, cụ thể là:

* Hàm lƣợng N tổng số của Hải Chính là 0,37% và Hải Lý là 0,41%. Thành phần đất ở nƣớc ta có hàm lƣợng dạm từ 0,1 – 0,2% [13], so với hàm lƣợng đạm trong đất thì hàm lƣợng đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm cao hơn. Hàm lƣợng đạm trong bùn đáy tƣơng đƣơng với hàm lƣợng đạm trong phân bò chứa 0,34%N[14], tuy nhiên, vẫn thấp hơn so với hàm lƣợng đạm của phân lợn chứa 0,669% [14]

Biến động của Nts có mặt trong bùn đáy ở hai vụ mùa mƣa và vụ mùa khô đƣợc thể hiện ở bảng 3.19 và hình 3.15 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 72 - 73)