0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 tb mùa
mưa mùakhô tb mùa
mưa mùakhô tb mùa mưa mùakhơ Nước cấp
Nước trong ao
Nước thải
Hải Chính Hải Lý
NH4+ rất cần thiết cho sự phát triển của thực vật phù du là thức ăn tự nhiên trong ao. Nhƣng nếu nồng độ NH4+
cao sẽ làm cho thực vật phù du phát triển quá mức, khơng có lợi cho tơm (thiếu oxy vào sáng sớm, pH dao động...). Theo Boyd (1990), nồng độ NH4+
thích hợp cho ao ni thủy sản là 0,2-2 mg/l [20]
Trong hệ thống nuôi trồng thủy sản, ammonia NH4+ đƣợc hình thành từ sản phẩm bài tiết của thủy sinh, từ quá trình phân hủy protein trong vật chất hữu cơ và chất thải của tơm bởi vi sinh vật ở điều kiện bình thƣờng và điều kiện yếm khí.Khi hàm lƣợng oxy hịa tan thấp, NO3- sẽ chuyển hóa thành NH4+ nhờ vi sinh vật (gọi sự amơn hóa nitrat).
Trong nƣớc nuôi tôm và vụ mùa mƣa, hàm lƣợng NH4+
cao hơn hẳn, do trong quá trình mƣa, sấm chớp xuất hiện và làm sinh ra NH4+ , lƣợng NH4+ dễ dàng đi vào trong nƣớc ao nuôi tôm nhờ cánh quạt khuấy đảo.
Nhìn chung, hàm lƣợng NH4+ ở trong ba loại nƣớc (nƣớc cấp, nƣớc trong ao và nƣớc thải) đều cao hơn so với TCCP của QCVN 08: 2008/BTNMT. Đây là dấu hiệu xuất hiện thể hiện sự ô nhiễm nƣớc nuôi tôm. Ngay thậm chí hàm lƣợng NH4+
của nƣớc cấp cũng vƣợt ngƣ ng cho ph p, nguyên nhân là hiện tại, hệ thống thoát và cấp nƣớc vẫn chƣa riêng biêt, nên nguồn thải của các hộ dân đều thải ra hệ thống mƣơng chung với hệ thống mƣơng cấp. Đây là vấn đề rất bất cập trong việc giải quyết môi trƣờng trong nuôi tôm.
* Hàm lƣợng nitơ (N – NO3-) trong nƣớc: Giá trị NO3-
đƣợc phân tích và thể hiện trong bảng 3.11 và hình 3.10 nhƣ sau:
Bảng 3.11. Giá trị NO3- tại các thời điểm khác nhau trong q trình ni tơm
Đơn vị tính: mg/l Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thải tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khô tb mùa mƣa mùa khơ Hải Chính 0,28 0,34 0,22 1,85 2,11 1,59 10,25 11,58 8,92 Hải Lý 0,31 0,36 0,26 2,33 2,75 1,91 10,16 11,68 8,64 QCVN 08: 2008/BTN MT (A2) 5