Mật độ Coliforms trong nƣớc nuôi tôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 70 - 72)

Đơn vị tính: MPN/100ml Nƣớc cấp Nƣớc trong ao Nƣớc thốt Hải Chính 80 120 223 Hải Lý 93 145 247 QCVN 08: 2008/BTNMT 5000 5000 5000 QCVN 10: 2008/BTNMT(A2) 1000 1000 1000

Các mẫu lấy tại Hải Chính và Hải Lý đều có mật độ Coliforms thấp hơn TCCP của QCVN 08: 2008/BTNMT và QCVN 10: 2008/BTNMT. Mật độ Coliforms cao nhất ở mẫu nƣớc thốt tại xã Hải Chính là 223 MPN/100ml và tại xã Hải Lý là 247 MPN/100ml. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, mơi trƣờng nƣớc ni tơm tại xã Hải Chính và Hải Lý huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định có sự hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh, nhƣng mật độ thấp, dƣới ngƣ ng cho ph p của của tiêu chuẩn nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT và chất lƣợng nƣớc ven biển vùng ni trồng thủy sản QCVN 10: 2008/BTNMT.

Tóm lại: Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hóa và sinh học của nƣớc

cấp, nƣớc trong quá trinh nuôi tôm (nƣớc ở giữa vụ nuôi) và nƣớc thốt (nƣớc cuối vụ ni tơm), ta thấy có sự gia tăng về hàm lƣợng chất hữu cơ, có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ của các ao ni. Vào vụ ni ở mùa mƣa, có xuất hiện ơ nhiễm nhiều hơn vào vụ nuôi mùa khơ. Các chất ơ nhiễm có xu hƣớng tăng lên ở cuối vụ nuôi.

3.2 Hiện trạng chất lượng bùn đáy ao nuôi tôm huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định

Bùn ao ni tơm đƣợc hình thành do thức ăn ni tơm thừa, xác vi sinh vật và động thực vật phù du, chất thải của tôm lắng đọng. Mỗi năm lƣợng bùn tích tụ ở đáy ao ni tơm thâm canh hình thành một lớp bùn dày 10 – 15 cm tƣơng đƣơng một ha nuôi tôm thải ra 30 – 50 tấn chất khơ giàu chất hữu cơ. Bùn có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, nên khi phân hủy tự nhiên ở đáy ao sẽ làm cạn kiệt oxy hòa tan và là nguồn sinh ra các chất đọc hại đối với tôm nhƣ NH3, H2S, CH4 gây ô nhiễm nặng cho các ao nuôi tôm [11,12,15].

Lƣợng chất thải trong q trình ni tơm đƣợc đánh giá qua hệ số chuyển đổi thức ăn FCR, giá trị FCR càng nhỏ thì chất lƣợng thức ăn càng cao, hấp thu chất dinh dƣ ng từ thức ăn vào cơ thể sinh vật càng triệt để, hiệu quả. Lƣợng chất thải đƣợc thể hiện trong bảng 3.16:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)