Những vấn đề tồn tại cần đƣợc nghiên cứu về bồi thƣờng giải phóng mặt bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình công cộng tại thành phố hà nội luận văn ths địa chính (Trang 35 - 38)

mặt bằng

Vấn đề bồi thƣờng GPMB ở Việt Nam đã đƣợc đặt ra từ rất sớm, Nghị định 151/TTg ngày 14/4/1959 đã ban hành quy định thể lệ tạm thời về trƣng dụng đất; Thơng tƣ 1792/TTg ngày 11/01/1970 của Chính Phủ quy định một số điểm tạm thời về bồi thƣờng nhà cửa, đất đai, cây cối lâu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế mới. Sau khi Luật đất đai ra đời và bƣớc vào thời kỳ đổi mới thì bồi thƣờng GPMB đã đƣợc chú trọng xử lý đồng bộ phù hợp với giai đoạn mới. Quyết định số 186/HĐBT ngày 31/5/1990 về bồi thƣờng thiệt hại đất nơng nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng mục đích khác cùng với hàng loạt các văn bản pháp quy mới về những vấn đề có liên quan nhƣ giá đất, quy hoạch đã hình thành một hệ thống chính sách và tổ chức cho cơng tác bồi thƣờng GPMB và cho đến nay sau nhiều lần bổ sung chúng ta hiện đang áp dụng Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là chủ yếu. Bên cạnh đó là nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai và mới nhất là Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

Nghiên cứu kỹ nội dung các văn bản pháp quy trên đây thấy rõ một điều là các chính sách bồi thƣờng GPMB là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và đƣợc điều chỉnh tích cực để phù hợp với các biến động của tình hình quản lý sử dụng đất đai. Trên thực tế đã có tác dụng tích cực trong việc đảm bảo sự cân đối và ổn định trong phát triển, khuyến khích đƣợc đầu tƣ và cơ bản giữ đƣợc nguyên tắc công

bằng. Tuy vậy, nếu so với những u cầu mới thì vẫn cịn một số vấn đề bất cập đó là:

- Việc bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất vẫn mang phong cách (huy động thời chiến) phải đặt lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng lên trên hết, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân. Việc bồi thƣờng là tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể, chƣa có tiêu chuẩn định mức rõ ràng và ngƣời bị ảnh hƣởng sẵn sàng chịu đựng, còn Nhà quản lý cũng xem là chuyện đƣơng nhiên và đơn giản, trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung thì việc xử lý có điều kiện dễ dàng thực hiện hơn. Ngày nay trong nền kinh tế thị trƣờng yêu cầu rất cụ thể về cơng bằng xã hội, lợi ích chính đáng của cá nhân đƣợc tơn trọng và khuyến khích phát huy đồng thời với lợi ích xã hội và lợi ích cộng đồng, con ngƣời cụ thể vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Nên những quy định đã có là chƣa đầy đủ, xét về mặt xã hội là chƣa đảm bảo đƣợc sự cân bằng giữa lợi ích chung (Nhà nƣớc, xã hội, cộng đồng) và lợi ích riêng (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức bị ảnh hƣởng). Trong nhiều trƣờng hợp mục tiêu GPMB nhanh gọn, ít tốn kém đƣợc quan tâm nhiều hơn so với mục tiêu bồi thƣờng sao cho ngƣời chịu ảnh hƣởng khôi phục mức sống ban đầu. Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính Phủ đã có những quy định cụ thể để khắc phục nhƣợc điểm này.

- Vấn đề cần đƣợc nhận thức lại cho thật đầy đủ là việc bồi thƣờng GPMB là một phần không thể xem nhẹ của nội dung phát triển, các hoạt động nhằm khôi phục mức sống của những ngƣời bị ảnh hƣởng cũng có ý nghĩa quan trọng nhƣ việc xây dựng các cơng trình trên đất đƣợc giải phóng đồng thời cịn đƣợc đảm bảo các hiệu quả kinh tế xã hội là hơn hẳn so với trƣớc khi GPMB, khơng thể chấp nhận một tình trạng là trong khi các cơng trình xây dựng mang lại lợi ích cho số đơng thì lại phải đẩy một số ngƣời vốn đang sử dụng đất đó đang gặp khó khăn thậm chí cịn khơng đƣợc nhƣ trƣớc khi xây dựng cơng trình.

- Trong giai đoạn hiện nay thì các chính sách của Nhà nƣớc cần phải đƣợc thực hiện đồng bộ và minh bạch trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của nhà

đầu tƣ cũng nhƣ ngƣời chịu ảnh hƣởng đƣợc thực hiện một cách thơng suốt vì lợi ích phát triển chung.

Do chƣa hồn tồn thốt khỏi cơ chế bao cấp nên kinh phí dùng để bồi thƣờng GPMB đều lấy từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, trong khi lợi ích do phát triển chƣa trở thành nguồn thu đầy đủ ổn định và hợp pháp của nhà đầu tƣ. Thông thƣờng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội đƣợc xây dựng mới đều làm cho giá đất các vùng lân cận tăng lên, sau khi cơng trình hồn thành ngƣời đang sử dụng đất đó đƣơng nhiên đƣợc hƣởng mà không phải làm bất kỳ nghĩa vụ nào. Chính điều này, khơng chỉ hạn chế năng lực giải quyết nhiệm vụ GPMB mà còn làm phát sinh quan hệ bất bình đẳng kinh tế trong xã hội.

- Trong bối cảnh hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ và đang trong q trình hồn thiện thậm chí có trƣờng hợp cịn gây xung đột pháp lý thì việc chỉ dựa vào chứng cứ pháp lý để giải quyết bồi thƣờng là chƣa đầy đủ, trong rất nhiều trƣờng hợp phải coi trọng hiện trạng và tơn trọng những vấn đề có tính lịch sử, tập qn có tính xã hội đƣợc cộng đồng chấp nhận.

- Các dự án xây dựng ách tắc trong công tác bồi thƣờng GPMB làm cho tiến độ thi cơng các cơng trình khơng đạt kế hoạch và thời gian. Điều đó đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho các nhà đầu tƣ xây dựng.

- Đối với các dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh do không đáp ứng đƣợc tiến độ đầu tƣ vì vậy nhiều dự án đã mất cơ hội kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp.

- Đối với các dự án đầu tƣ không kinh doanh, thời gian thi công kéo dài tiến độ thi công bị ngắt quãng đã gây ra sự lãng phí lớn và ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình.

- Nhiều nơi việc bồi thƣờng GPMB đƣợc thực hiện bằng các biện pháp hành chính đã dẫn tới sự khiếu kiện của nhân dân kéo dài không thể giải quyết đƣợc. Trong sự khiếu kiện đó cái chính vẫn là ngƣời dân khơng thoả mãn với sự bồi thƣờng của các chủ dự án hoặc sự định giá bồi thƣờng thiếu công bằng, không sát với giá thị trƣờng ở thời điểm đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình công cộng tại thành phố hà nội luận văn ths địa chính (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)