Tại Trung Quốc
Pháp luật đất đai của Trung Quốc có nhiều nét tƣơng đồng với pháp luật đất đai của Việt Nam. Tuy nhiên nhìn về tổng thể việc chấp hành pháp luật của ngƣời Trung Quốc rất cao. Việc sử dụng đất đai tại Trung Quốc thực sự tiết kiệm, Nhà nƣớc Trung Quốc hoàn toàn cấm việc mua bán chuyển nhƣợng đất đai. Do vậy thị trƣờng đất đai gần nhƣ khơng tồn tại mà chỉ có thị trƣờng nhà cửa.
Về bồi thƣờng thiệt hại về đất đai: do đất đai thuộc sở hữu nhà nƣớc nên khơng có chính sách bồi thƣờng thiệt hại. Khi nhà nƣớc thu hồi đất, kể cả đất nông nghiệp, tuỳ trƣờng hợp cụ thể, nhà nƣớc sẽ cấp đất mới cho các chủ sử dụng bị thu hồi đất.
Về phƣơng thức bồi thƣờng thiệt hại: Nhà nƣớc thông báo cho ngƣời sử dụng đất biết trƣớc việc sẽ bị thu hồi đất trong thời hạn một năm. Ngƣời dân có quyền lựa chọn các hình thức bồi thƣờng bằng tiền hoặc bằng nhà tại khu ở mới. Tại thủ đô Bắc kinh và thành phố Thƣợng Hải, ngƣời dân thƣờng lựa chọn bồi thƣờng thiệt hại bằng tiền và tự tìm chỗ ở mới phù hợp với cơng việc, nơi làm việc của mình.
Về giá bồi thƣờng thiệt hại, tiêu chuẩn là giá thị trƣờng, mức giá này cũng đƣợc Nhà nƣớc quy định cho từng khu vực và chất lƣợng nhà, đồng thời đƣợc điều chỉnh rất linh hoạt cho phù hợp với thực tế, vừa đƣợc coi là Nhà nƣớc tác động điều chỉnh tại thị trƣờng đó. Đối với đất nơng nghiệp việc bồi thƣờng thiệt hại theo tính chất của đất và loại đất (tốt, xấu).
Về tái định cƣ, các khu tái định cƣ và các khu nhà ở đƣợc xây dựng đồng bộ và kịp thời, thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu nhiều loại căn hộ với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Các chủ sử dụng phải di chuyển đều đƣợc chính quyền quan tâm đến điều kiện về việc làm, đối với các đối tƣợng chính sách xã hội đƣợc nhà nƣớc chú ý và có chính sách xã hội riêng [1].
Tại Thái Lan
Chƣa có chính sách bồi thƣờng TĐC quốc gia, nhƣng tại Hiến Pháp năm 1982 quy định việc trƣng dụng đất cho các mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phịng, phát triển nguồn tài nguyên cho đất nƣớc, phát triển đơ thị cải tạo đất đai và mục đích cơng cộng khác phải theo thời giá thị trƣờng cho những ngƣời hợp pháp về tất cả thiệt hại do việc trƣng dụng gây ra và quy định việc bồi thƣờng phải khách quan cho ngƣời chủ mảnh đất và ngƣời có quyền thừa kế tài sản đó. Dựa trên quy định này, các ngành có quy định chi tiết cho việc thực hiện trƣng dụng đất của ngành mình.
Năm 1987, Thái Lan ban hành Luật về trƣng dụng BĐS áp dụng cho việc trƣng dụng đất sử dụng vào mục đích xây dựng tiện ích cơng cộng, quốc phịng, phát triển nguồn tài ngun hoặc có lợi ích khác cho đất nƣớc phát triển đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, cải tạo đất đai vào các mục đích cơng cộng. Luật quy định những nguyên tắc trƣng dụng đất, nguyên tắc tính giá trị bồi thƣờng các loại tài sản bị thiệt hại. Căn cứ vào đó, từng ngành đƣa ra các quy định cụ thể về trình tự tiến hành bồi thuờng TĐC, nguyên tắc cụ thể xác định giá bồi thƣờng, các bƣớc lập và phê duyệt dự án bồi thƣờng thủ tục thành lập các cơ quan, ủy ban tính tốn bồi thƣờng TĐC, trình tự đàm phán, nhận tiền bồi thƣờng, quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đƣa tịa án. Ví dụ: Trong ngành điện năng thì cơ quan điện lực Thái Lan là nơi có nhiều dự án bồi thƣờng TĐC lớn nhất nƣớc, họ đã xây dựng chính sách riêng với mục tiêu: “Đảm bảo cho những ngƣời bị ảnh hƣởng và đặt một mức sống tốt hơn” thơng qua việc cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lƣợng và đạt mức tối đa nhu cầu, đảm bảo cho những ngƣời bị ảnh hƣởng có thu nhập cao hơn và đƣợc tham gia nhiều hơn vào quá trình phát triển xã hội, vì vậy thực tế đã tỏ ra hiệu quả khi cần thu hồi đất trong nhiều dự án [25].
Tại Hàn Quốc
- Luật bồi thƣờng thiệt hại của Hàn Quốc đƣợc chia làm hai thể chế:
+ Một là: Luật “Đặc lệ” liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại cho đất công cộng đã đƣợc quy định theo thủ tục thƣơng lƣợng của pháp luật.
pháp.
Để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế thì cần rất nhiều đất công cộng trong một thời gian ngắn với mục đích cƣỡng chế đất cho nên luật “Sung công đất” đã đƣợc xây dựng vào năm 1962. Sau đó theo pháp luật ngồi mục đích thƣơng lƣợng thu hồi đất cơng cộng thì cịn muốn thống nhất việc này trên tồn quốc và đảm bảo quyền tài sản của công nên luật này đã đƣợc lập vào năm 1975 và dựa vào hai luật trên, Hàn Quốc đã triển khai bồi thƣờng thiệt hại cho đến nay. Tuy nhiên dƣới hai thể chế luật và trong quá trình thực hiện luật “Đặc lệ” thƣơng lƣợng khơng đạt đƣợc thoả thuận thì luật “Sung công đất” đƣợc thực hiện bằng cách cƣỡng chế nhƣng nếu nhƣ thế thì phải lặp đi lặp lại quá trình này và đơi khi bị trùng hợp cho nên thời gian có thể bị kéo dài hoặc chi phí bồi thƣờng sẽ tăng lên. Do đó luật bồi thƣờng thiệt hại của Hàn Quốc mới ra đời và thực hiện theo 3 giai đoạn:
+ Thứ nhất tiền bồi thƣờng đất đai sẽ đƣợc giám định viên đánh giá trên tiêu chuẩn giá quy định để thu hồi đất phục vụ cho cơng trình cơng cộng. Giá quy định không dựa vào những lợi nhuận khai thác do đó có thể đảm bảo sự khách quan trong việc bồi thƣờng.
+ Thứ hai pháp luật có quy định khơng gây thiệt hại nhiều cho ngƣời có quyền sử hữu đất trong quá trình thƣơng lƣợng chấp nhận thu hồi đất. Quy trình chấp nhận theo thứ tự là cơng nhận mục đích, lập biên bản tài sản và đất đai, thƣơng lƣợng chấp nhận thu hồi.
+ Thứ ba biện pháp di dời là một đặc điểm quan trọng. Chế độ này đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ tích cực về mọi mặt chính sách bảo đảm sự sinh hoạt của con ngƣời, cung cấp đất đai cho những ngƣời bị mất nơi cƣ trú do thực hiện cơng trình cơng cộng cần thiết của Nhà nƣớc. Đây là cơng việc có hiệu quả lơi cuốn ngƣời dân tự nguyện di dời và liên quan rất nhiều tới việc giải phóng mặt bằng. Theo luật bồi thƣờng, nếu nhƣ tồ nhà nơi dự án sẽ đƣợc thực hiện có trên 10 ngƣời sở hữu thì phải xây dựng cho các đối tƣợng, xây cƣ trú hoặc hỗ trợ 30% giá trị của tồ nhà đó. Cịn nếu nhƣ là dự án xây nhà chung cƣ thì cung cấp cho các đối
tƣợng này nhà chung cƣ hoặc nhà ở với giá thấp hơn giá thành. Đối với các đối tác kinh doanh để kiếm sống nhƣng có pháp nhân, các đối tác kinh doanh nông nghiệp, gia cầm thì có chính sách mang tính chất ân huệ thì ngồi biện pháp di dời cịn ƣu tiên cung cấp cho họ các cửa hàng hoặc khu vực kinh doanh [12].
Tại Inđônêxia
Đối với Inđônêxia di dân tái định cƣ, bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất từ trƣớc đến nay vẫn đƣợc coi là sự hi sinh mà một số ngƣời phải chấp nhận vì lợi ích của cộng đồng. Các chƣơng trình bồi thƣờng TĐC chỉ giới hạn trong phạm vi bồi thƣờng theo luật cho đất bị dự án chiếm dụng hoặc một số ít trƣờng hợp bị thu hồi đất để xây dựng khu TĐC.
TĐC đƣợc thực hiện theo 3 yếu tố quan trọng:
- Bồi thƣờng tài sản bị thiệt hại, nghề nghiệp và thu nhập bị mất.
- Hỗ trợ di chuyển trong đó có trợ cấp, bố trí nơi ở mới với các dịch vụ và phƣơng tiện phù hợp.
- Trợ cấp khơi phục để ngƣời bị ảnh hƣởng có đƣợc mức sống đạt hoặc gần đạt so với mức sống trƣớc khi có dự án. Đối với các dự án có di dân TĐC, việc lập kế hoạch, thiết kế nội dung di dân là yếu tố không thể thiếu ngay từ khi chu kỳ đầu tiên của việc lập dự án đầu tƣ và những nguyên tắc chính phải đề cập đến gồm:
+ Nghiên cứu kỹ phƣơng án khả thi của các dự án để giảm thiểu việc di dân bắt buộc, vấn đề khó tránh đƣợc khi triển khai thực hiện các dự án.
+ Ngƣời bị ảnh hƣởng phải đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ để triển vọng kinh tế, xã hội của họ nói chung ít nhất cũng thuận lợi nhƣ trong trƣờng hợp khơng có dự án.
+ Các dự án về TĐC phải đạt hiệu quả ở mức càng cao càng tốt.
+ Ngƣời bị ảnh hƣởng đƣợc thông báo đầy đủ, đƣợc tham khảo ý kiến chi tiết về các phƣơng án bồi thƣờng TĐC.
+ Các chủ đầu tƣ đặc biệt chú ý đến tầng lớp những ngƣời nghèo nhất, trong đó có những ngƣời khơng hoặc chƣa có quyền lợi hợp pháp về đất đai, tài
sản, những hộ gia đình do phụ nữ làm chủ.[1]