Các chính sách hỗ trợ và tái định cƣ 1 Các chính sách hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình công cộng tại thành phố hà nội luận văn ths địa chính (Trang 65 - 67)

(Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2010)

2.2.4. Các chính sách hỗ trợ và tái định cƣ 1 Các chính sách hỗ trợ

2.2.4.1. Các chính sách hỗ trợ

Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 về việc ban hành quy định bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, để tiến hành bồi thƣờng GPMB áp dụng cho tất cả các dự án thu hồi đất trên địa bàn Thành phố, thống nhất cơ chế, chính sách chung.

* Hỗ trợ di chuyển: Ngƣời bị thu hồi đất ở, khơng cịn chỗ ở khác; trong thời gian tạo lập chỗ ở mới (bố trí vào khu tái định cƣ), đƣợc bố trí vào nhà ở tạm hoặc hỗ trợ tiền thuê nhà ở trong 6 tháng, mỗi tháng 250.000đ/hộ.

- Hỗ trợ cho ngƣời mất từ 50% diện tích đất nơng nghiệp để sản xuất trở lên: Hỗ trợ không quá 10% đất nông nghiệp cùng hạng.

- Hỗ trợ tiền khoan giếng tại khu TĐC là 1.100.000đ/hộ - Hỗ trợ tiền di chuyển đúng tiến độ: 5.500.000đ/hộ * Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm:

- Khi Nhà nƣớc thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp thì đối tƣợng bị hồi đất đƣợc hỗ trợ chuyển đổi nghề, mức hỗ trợ là: 7.150đ/m2

.

- Hỗ trợ đào tạo nghề và hƣớng nghiệp: Một lao động nơng nghiệp mất hồn tồn ruộng đất sản xuất thì hỗ trợ tiền học nghề là 3.000.000đ/1 lao động.

* Thƣởng giải phóng mặt bằng: Thƣởng những hộ tự giải phóng mặt bằng theo đúng tiến độ trƣớc thời hạn theo qui định của thơng báo di chuyển và có đóng góp trong việc vận động những ngƣời xung quanh mình thực hiện và bàn giao mặt bằng cho các dự án mức thƣởng cụ thể nhƣ sau:

- Thƣởng 2.300đ/m2 đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm. - Thƣởng 2.000.000đ/hộ đối với các hộ phải di chuyển nhà ở.

Đối với những ngƣời sử dụng đất không đƣợc bồi thƣờng đất và tài sản trên đất, nhƣng thực tế họ vẫn phải tháo dỡ di chuyển: nếu chấp hành nghiêm túc việc tự tháo dỡ di chuyển đúng thời gian quy định thì cũng đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ bằng 50% mức hỗ trợ theo quy định.

Bảng 2.6. Quan điểm của ngƣời có đất bị thu hồi trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ và TĐC STT Các chính sách hỗ trợ và TĐC Số phiếu thu về Số hộ đồng ý với chính sách Số hộ khơng đồng ý với chính sách (phiếu) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) I Dự án xây dựng cầu Nhật Tân

1 Các chính sách hỗ trợ 100 95 95 5 5

2 Việc bố trí tái định cƣ 100 88 88 12 12

(Nguồn số liệu điều tra)

Qua bảng tổng hợp trên cho chúng ta thấy việc áp dụng các chính sách hỗ trợ tại dự án thu hồi đất đã đƣợc Hội đồng bồi thƣờng cùng các Ban ngành thực hiện và áp dụng đầy đủ, thống nhất, theo đúng các chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC đƣợc quy định trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 và Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 27/5/2007 của Chính phủ cùng với các Quyết định liên quan của UBND thành phố Hà Nội. Đa phần ngƣời dân đã chấp thuận với chính sách và phƣơng án bồi thƣờng GPMB của Hội đồng bồi thƣờng. Mặc dù còn một số ít hộ trong dự án có đất bị thu hồi nằm trên mặt đƣờng chính là nơi bn bán, tạo thu nhập chính của gia đình, Hội đồng bồi thƣờng cũng chƣa tính tốn hỗ trợ cho việc mất cơ hội khoản thu nhập này của ngƣời dân. Vì vậy các hộ này cần phải đƣợc ƣu tiên trong việc bố trí TĐC và áp dụng mức hỗ trợ ổn định đời sống theo quy định.

diện tích đất nơng nghiệp để canh tác thì đƣợc hỗ trợ học nghề và có chính sách hỗ trợ tạo việc làm mới cho toàn bộ số lao động trực tiếp sản xuất tại thời điểm thu hồi đất.

2.2.4.2.Việc tái định cƣ cho các hộ phải di dời khỏi dự án

Bố trí khu TĐC phải đƣợc nghiên cứu ngay trong quá trình lập dự án đầu tƣ, đây là điều kiện quan trọng giúp giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực đối với ngƣời dân bị thu đất của dự án.

Đối với khu tái định cƣ tập trung phải có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt.

Đối với tái định cƣ phân tán lấy từ các lô đất đã quy hoạch chi tiết đất ở đƣợc duyệt, hoặc quy hoạch mở rộng khu dân cƣ đã có để phục vụ tái định cƣ. UBND quận, huyện cần ƣu tiên các lơ đất có vị trí thuận lợi để phục vụ tái định cƣ.

Việc bố trí khu TĐC thuận lợi về nhiều mặt cho ngƣời dân phải di chuyển chỗ ở là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ổn định cuộc sống cũng nhƣ tạo điều kiện cho những ngƣời bị thu hồi đất có nguồn thu nhập mới. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm của các ngành các cấp, Hội đồng bồi thƣờng cũng nhƣ chủ đầu tƣ của dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình công cộng tại thành phố hà nội luận văn ths địa chính (Trang 65 - 67)