Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn từ Excel Hình 4.12 thể hiện tỷ lệ vốn CSH của từng NHTM trong giai đoạn 2008 – 2019. Nhìn chung, có thể thấy ngân hàng SGB là ngân hàng có tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản cao nhất, đạt mức 19%. Đứng thứ nhì là ngân hàng KLB và BVB với tỷ lệ vốn CSH 16%. Đứng thứ 3 là ngân hàng PGB với tỷ lệ vốn CSH trên 13%. Đây là 4 ngân hàng có tỷ lệ vốn CSH cao nhất trong tất cả các NHTM tại Việt Nam.
4.1.7. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP)
Hình 4.13. Tốc độ tăn trưởng kinh tế quốc gia
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn từ Excel
Dựa trên số liệu thống kê mô tả, tốc độ tăng trƣởng trung bình của Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2019 đạt mức trung bình 0.0618. Trong đó giá trị lớn nhất là 0.0707 thuộc về năm 2018 và giá trị thấp nhất 0.0524 thuộc về năm 2012. Do sự ảnh hƣởng sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi thì có thể xem đây là mức tăng trƣởng khá tốt trong điều kiện nền kinh tế cịn nhiều khó khăn.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, trong năm 2009, tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia đạt mức 5.4%, vƣợt qua mục tiêu 5% kế hoạch đặt ra và là mở đầu cho sự thành công trong việc khôi phục nền kinh tế. Năm 2010, trong bối cảnh kinh tế trong nƣớc còn gặp nhiều khó khăn sau cuộc khủng hoảng tài chính nhƣng mức tăng trƣởng kinh tế khá cao, đạt mức 6.42% so với năm 2009, đây đƣợc xem là năm khởi sắc cho nền kinh tế do sản xuất kinh doanh của các ngành, lĩnh vực đều tăng trở lại, ngành công nghiệp vẫn giữ mức ổn định, xuất khẩu hàng hóa đạt kim ngạch cao và hoạt động du lịch phát triển trở lại. Năm 2011, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 6.24%, thấp hơn mức tăng trƣởng kinh tế năm 2010 khoảng 0.18% nhƣng xét trong tình hình kinh tế, nhà nƣớc đang tập trung kiềm chế lạm phát và tình hình sản xuất kinh doanh trong nƣớc vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó mức tăng trƣởng nhƣ trên đƣợc xem là khá cao và hợp lý.
Năm 2012, tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 5.25%, thấp hơn so với giai đoạn 2009 – 2011, trong bối cảnh nhà nƣớc đang áp đặt chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ nhƣng hệ quả của chính sách này là tăng trƣởng kinh tế bị suy giảm so với những năm trƣớc đó. Trong giai đoạn 2013 – 2015, nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh và bắt đầu ổn định, tiếp tục phục hồi nên mức tăng trƣởng đạt trong khoảng 5.4% - 6.9%. Năm 2016, tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 6.21% và không đạt mục tiêu đề ra là 6.7%, nguyên nhân là do bối cảnh nền kinh tế năm này lại rơi vào khó khăn do thời tiết, mơi trƣờng diễn biến phức tạp, giá cả thƣơng mại toàn cầu giảm, chuyển giao thế hệ lãnh đạo nên tốc độ 6.21% đƣợc xem là một thành công đối với Việt Nam. Năm 2017, tốc độ tăng trƣởng đạt 6.81% và đƣợc xem là mức tăng trƣởng cao nhất từ trƣớc đến nay. Với mức tăng trƣởng này, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc mục tiêu do quốc hội đề ra, vƣợt qua mọi dự báo và mục tiêu kỳ vọng, trong đó khu vực cơng nghiệp – xây dựng đóng vai trị chủ lực (khoảng 74%) vào quy mô nền kinh tế. Năm 2018, mức tăng trƣởng kinh tế đạt 7.08%, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98%. Cụ thể, sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế là điểm nhấn tích cực trong năm 2018, đóng góp 0,65 điểm phần trăm vào giá trị tăng thêm của tồn nền kinh tế (nơng nghiệp và thủy sản lần lƣợt đóng góp 0,37% và 0,23%), qua đó, góp phần tăng năng suất lao động và rút ngắn khoảng cách năng suất với khu vực công nghiệp. Các yếu tố chính tạo nên sự tăng trƣởng này là nhờ vào hiệu ứng từ sự chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, ứng dụng khoa học công nghệ và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Trong năm 2019, Việt Nam đạt mức tăng trƣởng ấn tƣợng là 7.02%, trong đó khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%. Bên cạnh đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.
4.1.8. Tỷ lệ lạm phát (INF)
Hình 4.14. Tỷ lệ lạm phát quốc gia
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn từ Excel Dựa trên số liệu thống kê mô tả, tỷ lệ lạm phát trung bình của Việt Nam đạt
0.0764, độ lệch chuẩn đạt 0.0645. Trong đó, tỷ lệ lạm phát cao nhất đạt 0.2311 trong năm 2008 và tỷ lệ lạm phát thấp nhất đạt 0.0087 trong năm 2015.
Sau cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2009, trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc và trên thế giới gặp nhiều khó khăn nhƣng mức độ lạm phát đã đƣợc nƣớc ta kiểm soát tốt và vừa với tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia. Đây đƣợc xem là một thành tích lớn trong việc chỉ đạo và điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc ta. Từ năm 2009 đến 2011, lạm phát trong nƣớc vẫn tiếp diễn và tăng cao, đạt mức 18.13% trong năm 2011 và đây đƣợc xem là mức tăng trƣởng cao thứ 2 chỉ sau năm 2008 (đạt mức 23.12%). Nguyên nhân là do đầu tƣ đặc công khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc kém hiệu quả, sự phụ thuộc quá mức vào tín dụng của hệ thống tài chính yếu kém bị chi phối bởi NHNN. Từ nguyên nhân đƣợc nêu trên, trong năm tiếp theo, NHNN đã chủ động trong việc điều hành và sử dụng linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ cùng với sự phối hợp của các chính sách tài khóa, do đó lạm phát đã đƣợc kéo giảm cịn 6.81% trong năm 2012 và tiếp tục giảm xuống mức 0.63% vào năm 2015. Đây đƣợc xem là sự thành công lớn trong việc giữ mức lạm phát ở mức ổn định thậm chí ở mức thấp hơn so với kế hoạch đề ra, đạt đƣợc nhiều
thành công trong việc giữ vững kinh tế vĩ mô, thị trƣờng ngoại hối, biến động tỷ giá,… Năm 2016, lạm phát tăng cao trở lại so với năm 2015 (đạt 3.24%) nhƣng đƣợc xem là thấp hơn so với giai đoạn 2008 – 2013 và vẫn đáp ứng đƣợc mục tiêu giới hạn là 5%, nguyên nhân lạm phát tăng trong năm này là do Thông tƣ liên tich số 37 hiệu lực ngày 01/03/2016 khiến cho các mặt hàng y tế tăng 75.57% khiến cho giá dịch vụ y tế tăng lên kéo theo chỉ số CPI (chỉ số đo lƣờng lạm phát) tăng 2.7% (Tổng cục thống kê, 2017). Năm 2017, tỷ lệ lạm phát tăng khoảng 0.28% so với năm 2016, đạt đƣợc mục tiêu Quốc hội đề ra là dƣới 4%, khi đó Việt Nam có thêm một năm với nền kinh tế ổn định cùng với mức tăng trƣởng kinh tế GDP cao nhất so với những năm vừa qua. Đây đƣợc xem là một thắng lợi to lớn cho Việt Nam. Năm 2018, tỷ lệ lạm phát quốc gia đạt mức 3.54%, hoàn thành chỉ tiêu dƣới 4% theo yêu cầu Quốc hội đề ra nhƣng lại cao hơn 0.02% so với năm 2017. Năm 2019, lạm phát tại Việt Nam đạt 2.80% và đƣợc xem là mức thấp nhất kể từ năm 2016.
4.2. Kiểm định giả thuyết hồi quy4.2.1. Phân tích ma trận tƣơng quan 4.2.1. Phân tích ma trận tƣơng quan
n 4.2. Kết qu ma trận tươn quan iữa các biến
ROA LOAN DEPOSIT LIQUDITY SIZE CAPITAL GDP INF
ROA 1.000 LOAN -0.1124** 1.000 DEPOSIT -0.3404*** 0.6140*** 1.000 LIQUIDITY 0.2345*** -0.6432*** -0.5830*** 1.000 SIZE -0.1624*** 0.3089*** 0.4603*** -0.3086*** 1.000 CAPITAL 0.4283*** -0.1444*** -0.3568*** 0.2056*** -0.7051*** 1.000 GDP -0.0796 0.2564*** 0.2284*** -0.3095*** 0.3399*** -0.2820*** 1.000 INF 0.2800*** -0.2688*** -0.4452*** 0.4438*** -0.3591*** 0.3567*** -0.4224*** 1.000
Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0
Bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Nhìn chung, có thể thấy rẳng tất cả các biến đều có độ tin cậy trên 90%. Biến
CAPITAL và SIZE là 2 biến có độ tƣơng quan ngƣợc chiều lớn nhất, đạt -0.7051 trong khi 2 biến có độ tƣơng quan cùng chiều lớn nhất là DEPOSIT và LOAN, đạt 0.6140.
4.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Có thể thấy rằng chỉ số VIF giữa các biến ln đạt mức dƣới 3.0, điều đo cho thấy mơ hình hồi quy khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến.
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
4.3. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy
Tác giả sẽ hồi quy dữ liệu theo mơ hình Pooled OLS, FEM và REM và lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp
4.3.1. Ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS
Bãng 4.3. Kết q ước lượng mơ hình Pooled OLS
ROA Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Prob
LOAN 0.0064014 0.0038566 0.098 DEPOSIT -0.1729 0.041113 0.000 LIQUDITY 0.0095913 0.0053108 0.072 SIZE 0.0023618 0.0004255 0.000 CAPITAL 0.0791845 0.0092065 0.000 GDP 0.0800052 0.0684526 0.243 INF 0.0109412 0.0071722 0.128
Hằng số -0.041833 0.009131 0.000 R2 = 0.3179
R2 hiệu chỉnh = 0.3028 Prob > F = 0.000
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0 (Chi tiết ở phụ lục 2.1) Kết quả ƣớc lƣợng theo mơ hình Pooled OLS cho thấy các hệ số hồi quy đều có ý
nghĩa thống kê ở mức 10%, riêng 3 biến DEPOSIT, SIZE và CAPITAL có hệ số hồi quy ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Mức độ giải thích mơ hình chỉ tƣơng đối khá (R2 = 31.79%) với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích đƣợc 31.79% sự biến thiên của dữ liệu. Mơ hình có dạng nhƣ sau:
ROA = -0.041833 + 0.0064014*LOAN – 0.01729*DEPOSIT + 0.0095913*LIQUIDITY + 0.0023618*SIZE + 0.0791845*CAPITAL
4.3.2. Ƣớc lƣợng mơ hình FEM
Bãng 4.4. Kết q ước lượng mơ hình FEM
ROA Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Prob
LOAN 0.0156992 0.0045177 0.001 DEPOSIT -0.0269493 0.0041541 0.000 LIQUDITY 0.0166281 0.0055923 0.003 SIZE 0.0011281 0.0008716 0.197 CAPITAL 0.0621709 0.0092238 0.000 GDP 0.1051921 0.0685345 0.126 INF 0.0001855 0.0072352 0.980 Hằng số -0.01868 0.0157943 0.238 R2 = 0.3936 Prob > F = 0.000
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0 (Chi tiết ở phụ lục 2.2)
Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình FEM cho thấy có 4 biến trong mơ hình có mức ý nghĩa thống kê 1 % là LOAN, DEPOSIT, LIQUIDITY và CAPITAL. Bên cạnh đó, các biến khơng có ý nghĩa thống kê lần lƣợt là SIZE, GDP và INF. Hệ số R2 = 0.3936, điều đó cho thấy biến độc lập giải thích đƣợc 39.36% sự biến thiên của dữ liệu trong mơ hình.
4.3.3. Ƣớc lƣợng mơ hình REM
Bãng 4.5. Kết q ước lượng mơ hình REM
ROA Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Prob
LOAN 0.133718 0.0041517 0.001 DEPOSIT -0.0241689 0.0040327 0.000 LIQUDITY 0.0152316 0.0053462 0.004 SIZE 0.0019091 0.0005763 0.001 CAPITAL 0.0680092 0.0088023 0.000 GDP 0.0788144 0.0624869 0.207 INF 0.0050849 0.0066359 0.444 Hằng số -0.0325095 0.0111399 0.004 R2 = 0.3904 Prob > F = 0.000
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0 (Chi tiết ở phụ lục 2.3) Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình REM cho thấy tất cả các biến vi mơ đều có ý nghĩa thống kê 1% lần lƣợt là LOAN, DEPOSIT, LIQUIDITY, SIZE và CAPITAL. Hệ số R2 = 0.3904,
điều đó cho thấy biến độc lập giải thích đƣợc 39.04% sự biến thiên của dữ liệu.
4.3.4. Kiểm định lựa chọn mơ hình
4.3.4.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và REM
Để lựa chọn mơ hình Pooled OLS hay REM, tác giả sử dụng kiểm định nhân tử Lagrangian, giả thuyết kiểm định nhân tử Lagrangian đƣợc mô tả nhƣ sau:
H0: phƣơng sai giữa các đối tƣợng khơng thay đổi, mơ hình Pooled OLS phù hợp H1: phƣơng sai giữa các đối tƣợng thay đổi, mơ hình REM phù hợp
Dựa vào kết quả ƣớc lƣợng ở phụ lục 3.2 có thể thấy rằng hệ số Prob > chibar2 là 0.000, điều đó cho thấy giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Kết quả là mơ hình REM phù hợp.
4.3.4.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM và REM
Để lựa chọn mơ hình FEM hay REM, tác giả sử dụng kiểm định Hausman, giả thuyết kiểm định Hausman đƣợc mơ tả nhƣ sau:
H0: khơng có tƣơng quan giữa sai số và biến giải thích, mơ hình REM phù hợp H1: có sự tƣơng quan giữa sai số và biến giải thích, mơ hình FEM là phù hợp. Kết quả kiểm định Hausman ở phụ lục 3.1 cho thấy hệ số Prob > chi2 là 0.0001 < 0.05, điều đó cho thấy giả thuyết H1 là phù hợp. Kết quả là mơ hình FEM là phù hợp.
Tóm lại, sau khi tác giả sử dụng kiểm định nhân tử Lagrangian và Hausman để kiểm định sự lựa chọn mơ hình thì có thể thấy mơ hình FEM là phù hợp nhất.
4.3.4.3. Kiểm định F Test
Để lựa chọn mơ hình hồi quy Pooled OLS và FEM, tác giả sử dụng kiểm định F Test, giả thuyết kiểm định đƣợc mô tả nhƣ sau:
H0: khơng có tƣơng quan giữa sai số và biến giải thích, mơ hình Pooled OLS là phù hợp
H1: có sự tƣơng quan giữa sai số và biến giải thích, mơ hình FEM là phù hợp. Kết quả kiểm định ở bảng 3.3 (phụ lục 3) cho thấy hệ số Prob>chibar2 = 0.000<0.01, do đó giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Do đó mơ hình FEM là phù hợp.
4.3.4.4. Kiểm định tính thừa biến mơ hình nghiên cứu
Sau khi ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS, FEM, REM, tác giả nhận thấy rằng hệ số hồi quy của các biến GDP và INF đều khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Do đó tác giả quyết định sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra sự cần thiết của các biến khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Giả thuyết kiểm định Wald nhƣ sau:
H0: biến GDP và INF là không cần thuyết H1: biến GDP và INF là cần thiết
Kết quả kiểm định Wald cho 3 mơ hình Pooled OLS, FEM và REM ở phụ lục 4.4 – 4.6 cho thấy hệ số Prob > F đều lớn hơn mức ý nghĩa thống kê 10%, điều đó cho thấy giả
thuyết H0 đƣợc chấp nhận. Kết quả là biến GDP và INF là khơng cần thiết trong mơ hình nghiên cứu.
4.4. Ƣớc lƣợng lại mơ hình FEM
Sau khi đã loại bỏ 2 biến khơng cần thiết ra khỏi mơ hình nghiên cứu, tác giả quyết định ƣớc lƣợng lại mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là ROA. Kêt quả ƣớc lƣợng đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:
Bãng 4.6. Ước lượng mơ hình FEM sau khi loại bỏ biến không cần thiết
ROA Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Prob
LOAN 0.0171483 0.0044199 0.000 DEPOSIT -0.0278058 0.0040159 0.000 LIQUDITY 0.016461 0.0054843 0.003 SIZE 0.0017652 0.0006734 0.009 CAPITAL 0.0635193 0.0091874 0.000 Hằng số -0.0241961 0.013534 0.075 R2 = 0.3886 Prob > F = 0.000
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0 (Chi tiết ở phụ lục 2.4) Kết quả ƣớc lƣợng sau khi loại bỏ biến không cần thiết cho thấy tất cả các biến
trong mơ hình FEM đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Mơ hình có thể rút gọn nhƣ sau: ROA = -0.0241961 + 0.0171483*LOAN – 0.0278058*DEPOSIT + 0.016461*LIQIDITY
+ 0.0017652*SIZE + 0.0635193*CAPITAL
4.5. Kiểm định khuyết tật mơ hình nghiên cứu 4.5.1. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan
Để kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge, giả thuyết kiểm định nhƣ sau:
H0: khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình H1: có sự tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu
Kết quả kiểm định tự tƣơng quan ở phụ lục 4.2 cho thấy hệ số Prob > F là 0.0142 < 0.05, điều đó cho thấy giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Kết quả là mơ hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến.