Nghiên cứu thực nghiệm ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Trang 40 - 48)

5. Mức độ phù hợp về mặt hình thức của khóa luận:

2.3.2. Nghiên cứu thực nghiệm ngoài nƣớc

Nguyễn và cộng sự (2013) nghiên cứu về yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của 32 Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2005 theo mô hình hồi quy Tobit. Nghiên cứu này cho rằng hiệu quả hoạt đông của ngân hàng tỷ lệ thuận với quy mô ngân hàng và thị phần, đồng thời chỉ ra rằng quyền sở hữu của nhà nƣớc có tỷ lệ nghịch với hiệu suất hoạt động của ngân hàng.

Nghiên cứu của Dinh (2013) không chỉ nghiên cứu các yếu tố quyết định lợi nhuận của ngân hàng sở hữu nƣớc ngoài mà còn áp dụng phƣơng thức hồi quy theo hiệu

ứng cố định để so sánh hiệu suất giữa các ngân hàng trong và ngoài nƣớc. Khác với các nghiên cứu trƣớc đây chỉ tính toán lợi nhuận ngân hàng bằng phƣơng pháp đo lƣờng hiệu quả, nghiên cứu của Dinh (2013) sử dụng hệ số thu nhập trên tài sản và tỷ lệ lãi cận biên làm các chỉ số đánh giá lợi nhuận. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên dữ liệu thu thập từ 51 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2012. Các tác giả phát hiện ra rằng tất cả các yếu tố liên quan tới ngân hàng, các yếu tố kinh tế vĩ mô và các thông số ngân hàng đa quốc gia đều đóng vai trò quan trọng quyết định lợi nhuận ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng tài sản và lợi nhuận tỷ lệ thuận với nhau. Một kết luận đáng chú ý khác là lợi nhuận ngân hàng mẹ có tác động nghịch rất rõ rệt tới lợi nhuận các ngân hàng con tại Việt Nam. Bên cạnh đó, so với các ngân hàng trong nƣớc, các ngân hàng nƣớc ngoài cũng có hiệu suất tốt hơn nhờ khai thác lợi thế chủ sở hữu.

Dietrich và Wanzeried (2011) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến chỉ số lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Thụy Sĩ trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 1999 – 2009. Nghiên cứu đo lƣờng chỉ số lợi nhuận bằng các sử dụng các biến ROA, ROE và NIM. Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 372 ngân hàng thƣơng mại và các dữ liệu kinh tế vĩ mô. Quá trình phân tích đƣợc tác giả chia làm 2 giai đoạn là từ 1999 – 2006 (trƣớc khủng hoảng tài chính) và từ 2006 – 2009 (trong thời gian khủng hoảng tài chính). Kết quả cho thấy các biến vi mô có tác động đáng kể đến chỉ số lợi nhuận của ngân hàng.

Nghiên cứu Adem, A. & Deger, A. (2011) với mục đích tìm ra các yếu tố đặc trƣng của ngân hàng và các biến vĩ mô có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng tại Turkey trong giai đoạn 2002-2010 đã sử dụng dữ liệu bảng để chạy mô hình. Theo nghiên cứu, lợi nhuận của ngân hàng đƣợc đo lƣờng bởi hai chỉ số ROA và ROE, kết quả cho thấy quy mô tài sản và thu nhập ròng có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên quy mô về danh mục tín dụng và các khoản cho vay liên quan lại có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của ngân hàng. Xét về các yếu tố vĩ mô, chỉ có lãi suất là có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bài nghiên cứu còn đề xuất rằng các ngân hàng nên cải thiện lợi nhuận của họ bằng cách gia tăng quy mô của ngân hàng

và thu nhập lãi ròng, giảm tỷ lệ tín dụng trên tổng tài sản. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy lãi suất thực càng cao sẽ giúp gia tăng lợi nhuận của các ngân hàng.

Theo Zhuofan Yang& Mingfend Wu (2011), nghiên cứu về sự tƣơng quan giữa thu nhập ngoài lãi (non-interest income) với khả năng sinh lợi của ngân hàng đã đƣa ra kết luận các ngân hàng có thu nhập ngoài lãi cao hơn thƣờng có khả năng sinh lợi mạnh hơn.

San, O.T., & Heeng, T.B. (2012) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợinhuận NHTM tại Malaysia trong giai đoạn 2003-2009 với mô hình hồi quy đƣợc đo lƣờng bởi ba chỉ số ROA, ROE và NIM. Bài nghiên cứu cho ra kết quả chỉ số ROA đƣợc cho là phép đo đáng tin cậy nhất để đo lƣờng lợi nhuận so với ROE và NIM. Bên cạnh đó tác giả còn đƣa ra nhận định rằng các yếu tố vi mô nhƣ là tỷ lệ vốn, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng có ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhƣng các yếu tố vĩ mô nhƣ GDP, lạm phát lại không ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời.

Cùng với việc sử dụng dữ liệu thứ cấp và phân tích mô hình hồi quy, kết quả tƣơng tự về vốn chủ sở hữu cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Syafri (2012) về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận các NHTM niêm yết trên sàn chứng khoán Indonesia trong giai đoạn 2002-2011. Nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng của các yếu tố vi mô (vốn chủ sở hữu, các khoản cho vay, hiệu quả cho vay và rủi ro tín dụng trên tổng cho vay) có tác động tích cực đối với lợi nhuận và các yếu tố vi mô khác nhƣ quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động và yếu tố vĩ mô lạm phát lại tác động tiêu cực nhƣng không đáng kể đối với lợi nhuận, riêng tốc độ tăng trƣởng kinh tế hầu nhƣ không hề có sự tác động.

Nghiên cứu của Obamuyi & Marshal, T. (2013) đã kiểm định sự tác động của các biến quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu, chi phí hoạt động, thu nhập từ lãi cho vay và các yếu tố vĩ mô (lãi suất và tốc độ tăng trƣởng GDP) tác động đến lợi nhuận củangân hàng tại Nigeria. Sử dụng mô hình hồi quy FEM với dữ liệu bảng của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2006-2012, kết quả cho thấy sự cải thiện về quy mô vốn chủ sỡ hữu và thu nhập từ lãi cũng nhƣ việc quản lý chi phí hoạt động, các điều kiện kinh tế vĩ mô có ảnh hƣởng mạnh và tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng. Bài nghiên cứu cũng nói rằng

các chính sách của chính phủ cần phải khuyến khích ngân hàng gia tăng nguồn vốn và tạo điều kiện về môi trƣờng kinh tế để thúc đẩy lợi nhuận của ngân hàng và cả nền kinh tế.

Adama, C. & Apélété, T. (2017) cũng nghiên cứu về mối quan hệ của các yếu tố vĩ mô tác động đến lợi nhuận của ngân hàng trong ngắn hạn và dài hạn với ba yếu tố vĩ mô chính đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu là GDP, tỷ giá và lạm phát. Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp PMG đƣợc đo lƣờng bởi hai chỉ số ROA và ROE, thực hiện trong giai đoạn 2006-2015 tại Togo. Kết quả cho thấy, trong ngắn hạn ROA và ROE của ngân hàng không có sự tƣơng quan đến các biến vĩ mô. Nhƣng ROA của ngân hàng chịu sự tác động cùng chiều bởi tỷ lệ vốn trên tổng tài sản và quy mô ngân hàng nhƣng tỷ lệ vốn trên tổng tài sản lại tác động nghịch chiều đến chỉ số ROE. Tuy nhiên, trong dài hạn, GDP, tỷ giá và lạm phát đều có tác động nghịch chiều với ROE trong khi đối với ROA, GDP và tỷ giá có tác động mạnh và tiêu cực trong khi lạm phát lại không có sự tƣơng quan. Bài nghiên cứu còn chỉ ra rằng, để ổn định lợi nhuận ngân hàng và làm cho lĩnh vực ngân hàng tại Togo phát triển, các nhà quản trị ngân hàng phải cải thiện GDP, tỷ giá thực và dự đoán sự biến động của lạm phát

Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của 15 NHTM ở Pakistan bằng cách sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng trong giai đoạn 2005 – 2009. Mô hình sử dụng ba biến phụ thuộc gồm ROA, ROE và NIM là công cụ đo lƣờng hiệu quả lợi nhuận của các NHTM. Mô hình đƣợc mô tả nhƣ sau:

𝐿iiiiiiiiiiiiiii = 𝐿0 + 𝐿1X1iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿2X2iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿3X3iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿4X4iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿5X5iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿6X6iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿7X7iiiiiiiiiiiiiii + 𝐿iiiiiiiiiiiiiii

Nguồn: Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011)

n 2.2. Mô t tên biến mô hình 2

Biến Tên gọi Phƣơng pháp tính

Yit Đại diên cho ROA, ROE, ROCE và NIM của ngân hàng i tại thời điểm t X1it

Logarit cho quy mô ngân hàng

(SIZE) i tại thời điểm t Log (SIZE) = Log(Tổng tài sản) X2it Đại diện cho vốn CSH trên tổng tài Vốn CSH / Tổng tài sản

sản của ngân hàng i tại thời điểm t

X3it

Đại diện cho tổng các khoản cho vay khách hàng trên tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t

Tổng khoản cho vay khách hàng (LOAN)/Tổng tài sản

X4it

Đại diện cho tổng các khoản tiền gửi trên tổng tài sản của ngân hàng

i tại thời điểm t

Tổng các khoản tiền gửi (DEPOSITS)/Tổng tài sản

X5it

Đại diện cho tốc độ tăng trƣởng quốc nội của nền kinh tế tác động

đến ngân hàng i tại thời điểm t

X6it

Đại diện cho chỉ số giá tiêu dùng (hay còn gọi là lạm phát) (INF) của

ngân hàng i tại thời điểm t X7it

Đại diện cho vốn hóa thị

trƣờng của ngân hàng i tại thời điểm t

µit Sai số mô hình hồi quy

Nguồn: Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011)

Nghiên cứu của Kawshala, H. & Panditharathna, K. (2017) về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NHTM đã sử dụng mô hình hồi quy với dữ liệu bảng cân đối bao gồm 60 quan sát của 12 NHTM ở Sri Lanka trong giai đoạn 2011-2015. Trong nghiên cứu, quy mô, vốn, tiền gửi và thanh khoản đã đƣợc xác định là biến độc lập và lợi nhuận là biến phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu đƣa ra, các biến quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn, tỷ lệ ký quỹ có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngƣợc lại, thanh khoản là yếu tố tác động tiêu cực song không đáng kể. Mô hình đƣợc nghiên cứu đề cập nhƣ sau:

𝐿𝐿𝐿 = 𝐿0 + _______________ 1 + 𝐿𝐿𝐿𝐿 2 + 𝐿𝐿𝐿𝐿 3 + 𝐿 𝐿𝐿 𝐿4 + 𝐿

Nguồn: Kawshala, H., & Panditharathna, K. (2017)

ROA Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quan

Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân

Ln_BSIZE Quy mô ngân hàng Ln (BSIZE)

CAP Tỷ lệ vốn CSH Tổng vốn CSH/Tổng tài sản

DEP Tỷ lệ tiền gửi khách hàng Tỷ lệ tiền gửi khách hàng / Tổng tài sản

LIQ Tỷ lệ thanh khoản Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền / Tổng tài sản

Nguồn: Kawshala, H., & Panditharathna, K. (2017)

n 2.3. Tổng hợp các n hiên cứu trước đây

Yếu tố tác động Tác động cùng

chiều

Tác động ngƣợc

chiều Không tác động

Nguyễn và cộng

sự (2013), Dinh Đoàn Việt Hùng

Quy mô ngân hàng

(2013), Dietrich & Wanzeried (2011), Perera.T.R (2013), Adama & Apélété

Syafri (2012), Obamuyi & Marshal, T. (2013) (2016), Nguyễn Trần Thịnh (2013), Nguyễn Thanh Phong (2017), Võ Minh (2015) Yếu tố Long (2019), vi mô Dinh (2013), Nguyễn Thị Ngọc

Tú (2013), Đoàn Võ Phƣơng Diễm Vốn CSH Việt Hùng (2016), Võ Minh Long (2016), San, O.T., & Heeng, T.B. Nguyễn Trần Thịnh (2013) (2019), Võ (2012) Phƣơng Diễm (2016), Syafri

(2012) Tính thanh khoản Võ Phƣơng Diễm (2016), Yuqi, L. (2006). Kawshala, H. & Panditharathna, K. (2017), Yuqi, L. (2006).

Tiền gửi huy động

Menicucci & Paolucci (2016),

Lee & Hsieh (2013), Gul & Zaman (2011), Hirindu (2017), Kawshala, H., & Panditharathna, K. (2017) Quy mô tín dụng Syafi (2012), Abreu. M., & Mendes.V., (2014) Weersainghe, V.E.I.W., & Perera.T.R (2013) Chi phí hoạt động Guru và các cộng sự (2002), Bourke (1989), Võ Minh Long (2019), Võ Phƣơng Diễm (2016), Syafri (2012) Yếu tố vĩ mô Tốc độ tăng trƣởng GDP Obamuyi (2003), Marshal, T. (2013) Adama và Apélété (2017),

San, O.T., & Heeng, T.B. (2012), Syafri (2012), Nguyễn

Trần Thịnh (2013) Lạm phát Nguyễn Thanh Phong (2015) Syafri (20120, Adama và Apélété (2017), Adama và Apélété (2017), Yuqi, L. (2006), San, O.T., & Heeng, T.B. (2012) Nguồn: Tác giả tổng hợp KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Ở chƣơng này, tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản về lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại,công thức xác định lợi nhuận NHTM và các chỉ tiêu đánh đánh giá lợi nhuận và nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận làm cơ sở để xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận bao gồm các yếu tố vi mô là quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản, các khoản cho vay, chi phí hoạt động cùng với các yếu tố vĩ mô là tốc độ tăng trƣởng GDP, lạm phát.

Bên cạnh đó nhóm tác giả cũng tham khảo và trình bày những bài nghiên cứu trƣớc trong và ngoài nƣớc có liên quan đến lợi nhuận NHTM và đƣa ra kết luận các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận NHTM bao gồm cả yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô, đồng thời đó cũng là cơ sở cho bài nghiên cứu này. Bên cạnh đó, tác giả còn trình bày mô hình các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM. Tiếp đến chƣơng 3 sẽ trình bày việc lựa chọn mô hình nghiên cứu, thiết kế mô hình nghiên cứu cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu cụ thể.

CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Căn cứ vào chƣơng trƣớc, ở chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về mô hình nghiên cứu, giải thích các biến trong mô hình và kỳ vọng dấu của các biến. Tiếp theo, nghiên cứu sẽ giới thiệu về phƣơng pháp thu thập số liệu và phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu, từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện chƣơng tiếp theo

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Trang 40 - 48)