CHƢƠNG 5 THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.4. Hƣớng mở rộng tƣơng lai
Dựa vào những hạn chế đƣợc nêu ra nhƣ trên, tác giả đƣa ra một số hƣớng nghiên cứu tƣơng lai nhƣ sau:
Một là, các bài nghiên cứu trong tƣơng lai có thể gia tăng số lƣợng quan sát thông qua tăng số lƣợng năm quan sát bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm trƣớc khủng hoàng 2008 và so sánh mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng trƣớc và sau khủng hoảng, hoặc gia tăng số lƣợng ngân hàng khi các ngân hàng bị bỏ sót đã bắt đầu có đầy đủ dữ liệu trên thị trƣờng. Khi số lƣợng quan sát lớn, sự chính xác của đề tài cũng đƣợc nâng cao, hơn thế nữa để giải thích các biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn.
Hai là, các bài nghiên cứu trong tƣơng lai có thể sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả năng sinh lời nhƣ ROE, ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, bài nghiên cứu có thể so sánh các mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lợi nhuận NHTM trong các trƣờng hợp biến phụ thuộc khả năng sinh lời đƣợc đại diện bởi các chỉ tiêu khác nhau.
Ba là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vi mơ và vĩ mơ tác động đến lợi nhuận của NHTM nhƣ chính sách tiền tệ, thuế, chất lƣợng quản trị, chính sách sản phẩm, chính sách con ngƣời, mức độ tập trung của thị trƣờng,… Khi đó, đề tài sẽ đánh giá tồn diện hơn các biến độc lập tác động đến lợi nhuận của NHTM.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Dựa vào kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện ở chƣơng 4, tác giả đã đƣa ra một số khuyến nghị cho các NHTM nhằm gia tăng lợi nhuận. Các khuyến nghị bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, tăng vốn chủ sở hữu và giảm tiền gửi khách hàng. Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cùng với hƣớng đi của nghiên cứu trong tƣơng lai nhằm hoàn thiện đề tài ―Nhân tố tác động đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam‖.
Tài liệu Tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo Phân tích tài chính (2018), Thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp. Truy cập tại: https://bit.ly/36UOAHt
[2] Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, ban hành vào ngày 16/07/2009, có hiệu lực vào ngày 15/09/2009.
Truy cập tại: https://bit.ly/38kNRQW
[3] Đoàn Việt Hùng, 2016, Các yếu tố ảnh hưởng khả năng
sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp
chí Khoa học Lạc Hồng, số 5 (2016), trang 89-94. Truy cập tại: https://bit.ly/3ktQSBZ
[4] Minh Khuê (2018), Tăng vốn và khả năng sử dụng. Thời báo Ngân hàng. Truy cập tại: https://bit.ly/3oVn5nH
[5] Ngơ Kim Phƣợng & Lê Hồng Vinh (2018), Phân tích
tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Kinh tế, Thành
phố Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, TP. Hồ
Chí Minh.
[7] Nguyễn Thanh Phong (2015), Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận
văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Tài chính – Marketing thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Nguyễn Thị Ngọc Tú (2013). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ,
[9] Nguy ễn Trần Thịnh (2013 ). Phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuậ n các Ngân hàng niêm yết trên thị trườn g chứn g khố n Việt
Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế
TP.HCM.
[10] Phạm Thị Hƣơng (2015), Ƣớc lƣợng hàm lợi nhuận của công ty cổ phần sữa Vinamilk, Luận văn Thạc Sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.
[11] Pháp lệnh số 37-LCT/HDNN8 về Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, ban hành ngày 23 tháng 05 năm 1990, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 năm 1990.
[12] Thông tƣ liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC về quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc, ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2015, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 03 năm 2016. [13] Tô Ngọc Hƣng và Nguyễn Đức Trung, 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam -
Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng. Truy cập
tại: https://bitly.com.vn/8uzflk
[14] Tổng cục thống kê (2017), Thơng cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội năm 2016. Truy cập tại: http://bit.ly/2KjSe5g
[15] Trƣơng Quan Thông, 2009, ―Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ khả năng sinh
lời", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Truy cập
tại: https://bit.ly/3dXhetw
[16] Võ Phƣơng Diễm (2016), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi
của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế
TP.HCM.
Tài liệu Tiếng Anh
[1] Adama, C. & Apélété, T. (2017). The Bank Sector Performance and Macroeconomics Environment: Empirical Evidence in Togo. International Journal of Economics and
Finance, Vol 9, No 2.
[2] Adem, A. & Deger, A. (2011). Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research Journal, Vol. 2, No. 2, pp. 139-152.
[3] Amaral, A., Abreu, M., & Mendes, V. (2014). The spatial Probit model—An application to the study of banking crises at the end of the 1990‘s. Physical A:
Statistical Mechanics and its Applications, 415, 251-260.
[4] Berger, A. N. (1995). The relationship between capital and earnings in banking. Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456.
[5] Bourke, P. (1989). Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of banking & Finance, 13(1), 65-79. [6] Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2011). Determinants of bank profitability before and
during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial
Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327.
[7] Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011). Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. Romanian Economic Journal, 14(39).
[8] Guru, B. K., Staunton, J., & Balashanmugam, B. (2002). Determinants of commercial bank profitability in Malaysia. Journal of Money, Credit, and Banking, 17(1), 69-82. [9] Hirindu, K. & Kushani, P. (2017). The factors effecting on Bank profitability.
International Journal of Scientific and Research Publications, Vol 7, Issue 2.
[10] Kawshala, H., & Panditharathna, K. (2017). The factors effecting on bank profitability. International Journal of Scientific and Research Publications, 7(2), 212- 216.
[11] Lee, C.C., & Hsieh, M (2013). The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking. Journal of International Money and Finance, Vol 32, no.3, pp 251- 281.
[12] Menicucci, E., & Paolucci, G. (2016). Factors affecting bank profitability in Europe: an empirical investigation. African Journal of Business Management, 10(17), 410-420.
[13] Naceur, S. B. (2003). The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence. Universite Libre de Tunis working papers, 10, 2003. [14] Nguyen, K.M., Giang, T.L & Hung, N.V (2013). Efficiency and super-
efficiency of commercial banks in Vietnam: performances and determinants. Asia- Pacific Journal of Operational Research [online], 30(1). Truy cập tại: https://bit.ly/3otHsbK
[15] Obamuyi & Marshal, T. (2013). Determinant of bank‘s profitability in a developing
economy: Evidence for Nigeria. Organization & Market in Emerging Economies,
4(2), 97-111.
[16] Revell, J., (1979). Inflation and financial institutions. Financial Times, London. [17] San, O.T., & Heeng, T.B. (2012). Factors affecting the profitability of Malaysian
commercial banks. African Journal of Business Management, 7(8), 649-660.
[18] Stiroh, K. J., & Rumble, A. (2006). The dark side of diversification: The case of US financial holding companies. Journal of banking & finance, 30(8), 2131-2161. [19] Sufian, F. (2011). Profitability of The Korean Baking Sector: Panel Evidence on
BankSpecific and Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, pp. 43-72
[20] Syafri (2012). Factors affecting Bank Profitability in Indonesia. The 2012 International
Conference on Business and Management, 236-242.
[21] Weersainghe, V.E.I.W., & Perera.T.R (2013). Determinants of Profitability of Commercial banks in Sri Lanka. International Journal of Arts and Commerce,
2(10).
[22] Yang, Z., & Wu, M. (2011). Non-Interest Income and Bank Profitability. Truy cập tại: https://bit.ly/36frY2Z
[23] Yuqi, L. (2006). Determinants of Bank ‗s Profitability and its Implication on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK in the period 1999-2006.
[24] Dinh, L. (2013). Foreign banks in Vietnam: determinants of profitability and
comparison with domestic banks. In Proceedings of world business and social
science research conference, Bangkok. ISBN (pp. 978-1). Truy cập tại: https://bit.ly/2HEEKPG
[25] France (1941), The Role of French Banks During WWII and its Aftermath. Truy cập tại: https://bit.ly/36SxRo7
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH MA TRẬN TƢƠNG QUAN CÁC BIẾN
Bảng 1.1. Phân tích thống kê mơ tả
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
PHỤ LỤC 2: ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH POOLED OLS, FEM VÀ REM Bảng 2.1. Ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH HỒI QUY Bảng 3.1. Kiểm định Hausman
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Bảng 3.2. Kiểm định nhân tử Lagrangian
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Bảng 4.1. Kiểm định đa cộng tuyến
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Bảng 4.2. Kiểm định tự tƣơng quan
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Bảng 4.4. Kiểm định Wald tính thừa biến mơ hình Pooled OLS
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Bảng 4.5. Kiểm định Wald tính thừa biến mơ hình FEM
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
Bảng 4.6. Kiểm định tính thừa biến mơ hình REM
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0
PHỤ LỤC 5: KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH
Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 14.0