Giải pháp tăng trưởng thu nhập từ cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hồ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 74 - 78)

7. Đóng góp của đề tài

3.2. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại VPbank Hồ Chí Minh

3.2.2. Giải pháp tăng trưởng thu nhập từ cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hồ

Hồ Chí Minh

- Phát triển sản phẩm trọn goi

Phát triển gói sản phẩm CVTD kèm theo các sản phẩm phụ như bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, thẻ tín dụng để tăng thu nhập từ CVTD. Chi nhánh cần liên kết nhiều hơn với các đối tác bảo hiểm nước ngồi uy tín, các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, doanh nghiệp xuất khẩu lao động để thơng qua đó bán chéo các sản phẩm từ đối tác nhằm tăng tính vượt trội của dịch vụ đồng thời tăng trưởng doanh thu cho Chi nhánh. Thường xuyên tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện truyền thông đại chúng về sản phẩm, ưu đãi và dịch vụ hậu mãi để nâng cao tính cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.

- Hồn thiện chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng ln đóng vai trị dẫn dắt đối với hoạt động tín dụng của bất kỳ một ngân hàng nào. Và đối với Chi nhánh cũng thế, một chính sách tín dụng phù hợp sẽ tạo định hướng cho các cán bộ tín dụng có căn cứ chuẩn xác hơn để hồn thành tốt chun mơn của mình. Ngồi ra, một chính sách tốt sẽ giúp cải thiện tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trong khu vực. Chi nhánh cần phải xem xét và rà soát một số chỉ tiêu như sau:

- Thứ nhất, các chính sách đối với khách hàng: Chính sách khách hàng phải đảm bảo giúp Chi nhánh xác định được thị trường mục tiêu của ngân hàng, cân đối giữa khả năng và quy mô của ngân hàng.

+ Tiến hành phân đoạn thị trường, xác định đối tượng trọng điểm của chi nhánh để xác định định hướng kinh doanh. Cần xác định rõ các khách hàng tiềm năng để có thể đầu tư, đặc điểm của khách hàng nhằm cung cấp các dịch vụ phù hợp nhất đối với khách hàng.

+ Tiến hành phân loại khách hàng một cách thường xuyên nhằm củng cố và duy trì mối quan hệ với khách hàng cũng như đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn.

- Thứ hai, về mặt lãi suất: Lãi suất cần đưa ra hợp lý đối với từng thời kỳ, từng đối tượng khách hàng cụ thể, nhưng phải đảm bảo sao cho phù hợp với quy định về lãi suất của VPBank cũng như những quy định của NHNN.

- Thứ ba, về bảo đảm tiền vay: Vấn đề tài sản bảo đảm hiện nay vẫn đang là một trong những vấn đề vướng mắc cần có những chỉ đạo đúng đắn về chính sách. Trong thời gian qua, hoạt động đảm bảo tín dụng tại VPBank – chi nhánh Hồ Chí Minh vẫn cịn một số bất cập như: Việc định giá tài sản thế chấp cịn rất khó khăn, hoạt động tín chấp chưa phổ biến, phát mại tài sản đảm bảo cịn chậm và khó khăn ... Mặc dù vậy, chi nhánh vẫn coi tài sản bảo đảm là công cụ hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro cho vay. Và để hoạt động này đạt hiệu quả cao chi nhánh cần đề ra các giải pháp nhằm phát huy được tối đa công dụng của tài sản bảo đảm trong việc hạn chế rủi ro cho vay. Cụ thể chi nhánh cần chú ý các vấn đề sau : cần thực hiện nghiêm tục các nguyên tắc về nội dung tài sản bảo đảm do NHNN đề ra, xác định đúng giá trị của tài sản thế chấp, phát triển hình thức tín chấp phù hợp sự phát triển hội nhập của nền kinh tế.

3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hồ Chí Minh

Để phát triển chất lượng cho vay tiêu dùng trong thời gian tới, Vpbank HCM cần triển khai các giải pháp sau:

- Tăng cường công tác xử lý nợ

Bên cạnh công tác nhắc, thúc nợ quá hạn được nhân viên thực hiện nghiêm túc thì cơng tác xử lý nợ xấu của Vpbank Hồ Chí Minh cịn nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Đối với những khoản nợ xấu, nhân viên tín dụng cần phải tiến hành điều tra để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp giải quyết phù hợp. Trường hợp đến hạn người vay khơng trả được nợ, ngân hàng nên tìm hiểu ngun nhân vì sao sau đó sẽ có biện pháp xử lý hợp lý. Nếu là nguyên nhân khách quan, việc khách hàng khơng trả được nợ nằm ngồi ý muốn chủ quan của họ chẳng hạn như do cơ quan làm ăn thua lỗ, tạm thời ngưng hoạt động kinh doanh... mà chưa trả được lương cho CBCNV, hay chính bản thân người vay gặp khó khăn về tài chính do ốm đau bệnh tật... nhưng

chỉ trong giới hạn thời gian có thể chấp nhận được thì ngân hàng có thể xem xét giãn nợ cho họ tạo điều kiện cho họ có cơ hội tìm lại nguồn trả nợ đồng thời ngân hàng cũng có thể thu hồi được nợ.

Ngược lại nếu là nguyên nhân chủ quan do con nợ chây ỳ, cố tình khơng trả nợ ngân hàng khi đến hạn thì mới chuyển dư nợ cịn lại sang nợ q hạn và tính lãi suất bằng 150% lãi suất quy định trong hợp đồng tín dụng, áp dụng các biện pháp yêu cầu, đôn đốc người vay trả nợ nếu cần thiết có thể khởi kiện trước pháp luật để buộc người vay phải trả đầy đủ vốn gốc và lãi. Nếu người vay là cán bộ cơng nhân viên các cơ quan đơn vị thì ngân hàng phải trực tiếp làm việc với cơ quan đơn vị bão lãnh để yêu cầu họ trích lương hàng tháng của người vay để trả nợ ngân hàng, còn nếu người vay là hộ dân có bảo đảm bằng tài sản thì ngân hàng phải thương lượng với họ, đơn đốc họ trả nợ nếu khơng được thì tiến hành thanh lý tài sản thế chấp đó theo quy định của pháp luật.

- Kiểm soát rủi ro trong cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định và tái thẩm định khoản vay

Nâng cao chất lượng thẩm định trong cho vay: Chuyên mơn hóa cán bộ thẩm định theo từng ngành nghề cụ thể, bố trí cán bộ thẩm định có đủ trình độ, chun mơn và trách nhiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ có liên quan, đào tạo, nâng cao tính chun nghiệp trong cơng tác thẩm định.

Hồn thiện nội dung trong khâu thẩm định: Khi thẩm định khách hàng vay, ngồi thẩm định năng lực tài chính, uy tín của khách hàng… Nhân viên phịng tín dụng cần quan tâm đến các chỉ số dự báo trước cho vay như: Giá vàng, tỷ giá, lạm phát… Đồng thời, thu thập thông tin đánh giá KH từ nhiều nguồn, lưu trữ thơng tin một cách khoa học, thuận tiện cho tìm kiếm và xử lý thơng tin.

Hoàn thiện khâu kiểm tra, giám sát khoản vay: Kiểm tra, giám sát không đơn thuần là thực hiện thường xuyên mà phải quan tâm đến chất lượng, hiệu quả của quá trình kiểm tra. Kiểm tra khoản vay được thực hiện trước, trong và sau khi cho vay. Tăng cường kiểm soát, trước, trong và sau khi cho vay: nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, trước khi cho vay cán bộ cho vay phải kiểm tra, thẩm định trước thơng tin

về thân nhân, tình hình tài chính của khách hàng, yếu tố pháp lý của khách hàng, thông tin về quan hệ tín dụng trước đây...Khi giải ngân, cán bộ cho vay cần kiểm sốt kỹ mục đích sử dụng vốn vay, đối chiếu tồn bộ hồ sơ giấy tờ của khách hàng; sau khi cho vay cần kiểm tra mục đích sử dụng khoản vay, kiểm tra khả năng tài chính của khách hàng vay, tình hình tài sản đảm bảo...Nếu khoản vay được kiểm soát chặt chẽ sẽ giảm thiểu được rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng cho CN. Kiểm tra mức độ tuân thủ theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, tình hình sử dụng vốn vay, phát hiện những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro sau cho vay.

Tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay, cho vay và thường xun phân tích tình hình tài chính, phân loại khách hàng cũng như nắm bắt kịp thời thơng tin về khách hàng để có thể xử lý khi cần thiết, kiểm soát được vốn vay.

- Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên

Con người là nhân tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Để có một khoản tín dụng có chất lượng, yếu tố trước tiên thuộc về cán bộ tín dụng. Họ phải là người đầu tiên am hiểu khách hàng, thực lực tài chính, khả năng thanh tốn của khách hàng hiện tại và tương lai. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cần phải am hiểu tâm lý, mức độ trung thực của khách hàng,… Do đó, ngân hàng phải quan tâm, từng bước nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định của cán bộ: tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ; yêu cầu tất cả các cán bộ tín dụng phải nắm vững và thực hiện đúng các cơ chế, qui chế, qui trình nghiệp vụ tín dụng; thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm giữa các cán bộ làm cơng tác tín dụng trong cơng tác xét duyệt cho vay, xử lí thu hồi nợ ... Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro, việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng khơng tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cho vay tiêu dùng của chi nhánh.

Vì vậy, việc phân tích thẩm định hồ sơ vay vốn địi hỏi nhân viên tín dụng phải có trình độ và kinh nghiệm để có thể đưa ra quyết định chính xác và có thể hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên trong vấn đề thẩm định tư cách khách hàng, thẩm định khả năng trả nợ, thẩm định tài sản đảm bảo,… cần được chú ý quan tâm. Đặc biệt là đối với những nhân viên mới

cịn ít kinh nghiệm, chưa nắm bắt hết hoạt động của quy trình thẩm định thì chi nhánh cần có những hướng dẫn cụ thể. Bên cạnh đó, cơng tác tuyển dụng nhân viên cũng cần có sự điều chỉnh. Chi nhánh cần phải tiến hành kiểm tra chất lượng nhân viên mới được tuyển dụng trong thời gian thử việc để nhân viên có thể phát huy hết năng lực của mình. Đối với những nhân viên yếu kém, chi nhánh cần phải mạnh dạn chuyển công tác sang các bộ phận phù hợp với năng lực của nhân viên hoặc từ chối ký hợp đồng lao động chính thức đối với nhân viên đó. Cơng tác đào tạo lại cần được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, cán bộ yếu về mảng nghiệp vụ nào thì tăng cường đào tạo nghiệp vụ đó, khơng đào tạo tràn lan gây lãng phí về vật lực cho tồn ngành, chú trọng đào tạo các mảng nghiệp vụ tín dụng, phân tích tài chính, luật pháp, marketing, kỹ năng giao tiếp khách hàng, kết hợp đào tạo tại chỗ và đào tạo tại các cơ sở đào tạo. Bên cạnh đó, CN cần thường xuyên giáo dục trình độ đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, giáo dục bằng nhiều hình thức khác nhau như cử đi nghe các buổi nói chuyện tại các trường, viện; thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện về những tấm gương điển hình tiên tiến ở trong và ngoài ngành ngân hàng.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w