GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo bờ biển tuy hòa nha trang phục vụ quản lý đới bờ (Trang 73 - 87)

41) Bề mặt tích tụ-xâm thực do tác động của dịng chảy gần đáy chiếm ưu thế.

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN

DỤNG GIÁN TIẾP (Indirect Use Value) GIÁ TRỊ LỰA CHỌN (Option Value) GIÁ TRỊ ĐỂ GIÀNH (Bequest Value) GIÁ TRỊ LƢU TỒN (Existence Value)

luận trên cơ sở lý luận của nghiên cứu địa mạo trong quản lý thống nhất đới bờ biển (đã đề cập trong chương 1). Ngoài ra cũng trực tiếp sử dụng cách tiếp cận đánh giá tài nguyên theo tiếp cận đa dạng địa chất và các giá trị tài nguyên được xác định qua 2 khía cạnh: giá trị (valuing) và bảo tồn các giá trị tài nguyên phi sinh vật (conserving abiotic nature) (Murray Gray, 2004) và nhận ra giá trị tài nguyên của chúng dựa theo các tiêu chí: khoa học, văn hóa, kinh tế-xã hội và phong cảnh [83].

Theo đó, chúng tơi đề xuất các đơn vị địa hình - địa mạo thuộc đới bờ biển Tuy Hịa-Nha Trang được xem là tài nguyên địa mạo.

- Các bãi cát mịn, bằng thoải, các bãi cuội, các mỏn đá mài mòn, thành tạo vách dốc, bench

- Thềm biển phân bố hầu hết

- Bề mặt tích tụ sinh vật và các hệ sinh thái tiêu biểu (hệ sinh thái rạn san hô) - Các đụn cát di dộng, các sườn vách

Dưới đây, chúng tơi tập trung phân tích tài ngun địa hình theo hướng ứng dụng, một hướng phổ biến trên thế giới hiện nay để xác định giá trị tài nguyên địa hình của một số tác giả và tổ chức UNESCO, IUCN (Panizza M., 1996, Murray

Gray, 2004, Alan T. White, Annabelle Cruz-Trinidad, 1998, UNESCO. 2007, Paul Dingwall, Tony Weighell and Tim Badman., 2005, 46, 47, Trần Đức Thạnh, 1998, 2001; Tạ Hòa Phương, 2013, Lê Đức An và nnk, 2013), bao gồm 2 giá trị: (1)- đa

dạng đơn vị địa mạo, mơ hình tiến hóa địa mạo đặc sắc; (2)- giá trị kinh tế-xã hội của tài nguyên địa mạo

Giá trị đa dạng đơn vị địa mạo và mơ hình tiến hóa địa mạo

* Giá trị đa dạng đơn vị địa mạo

Khơng gian, tính đa dạng đơn vị địa mạo vùng ven bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang đánh giá dựa trên căn sở các đơn vị địa mạo đã được trình bày trong chương 3. Địa hình khu vực đa dạng về nguồn gốc và hình thái theo giá trị sử dụng đa dạng. Về nguồn gốc, địa hình trong khu vực có các loại nguồn gốc phát sinh và nguồn gốc động lực:

-Theo nguồn gốc phát sinh có 5 dạng: (1)- địa hình nguồn gốc núi lửa; (2)- địa hình nguồn gốc bóc mịn; (3)- địa hình nguồn gốc dịng chảy trên mặt; (4)-địa hình nguồn gốc sơng biển; (5)- địa hình nguồn gốc biển

- Theo động lực hình thái có 3 dạng: (1)- địa hình trong đới sóng vỗ bờ; (2)- địa hình trong đới sóng phá hủy và biến dạng; (3)- địa hình trong đới sóng lan truyền

Sau đó, căn cứ vào các yếu tố động lực, hình thái lại chia địa hình thành đơn vị địa hình nhỏ hơn. Mỗi đơn vị địa hình sẽ có những đặc trưng thổ nhưỡng, năng lượng địa hình, thủy hệ v.v. mà có những giá trị sử dụng đặc trưng tạo thành đa dạng và phong phú giá trị sử dụng. Theo dọc bờ biển từ Tuy Hòa đến Nha Trang, chỉ xét 2 dạng địa hình có nguồn gốc sơng-biển và biển đã thể hiện được tính đa dạng của tài ngun địa hình:

* Giá trị tài ngun của dạng địa hình nguồn gốc sơng-biển: là nơi sinh cư

và trồng cây nơng nghiệp (bề mặt tích tụ sơng-biển, tuổi Pleistocen; bề mặt tích tụ sơng-biển, tuổi Holocen giữa, và bề mặt tích tụ sơng-biển, tuổi Holocen muộn)

Hình 4.3. Địa hình đồng bằng nguồn gốc sơng-biển (delta châu thổ) phía nam núi Chóp Chài [99]

* Giá trị sử dụng của địa hình nguồn gốc biển: ở đới bờ Tuy Hòa - Nha

Trang bao gồm các bề mặt tích tụ do gió tái tạo (là các thế hệ cồn đụn cát ven biển, nơi đang diễn ra các quá trình biến đổi địa mạo - điển hình là sự phơi thai của các cồn cát), đây là dạng cảnh quanh tương tự như đới savan đồng cỏ, cũng như những các tác động mạnh mẽ của gió (hiện tượng phong thành), dạng địa hình này có giá trị sử dụng cho dân sinh kém. Tuy nhiên, cũng cùng nguồn gốc tích tụ nhưng địa hình bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen muộn lại là địa bàn sinh sống của dân cư (như đoạn bờ xã An Hòa, An Mỹ và thành phố Tuy Hòa). Hoặc địa hình tích tụ tuổi

Holocen muộn lại được cải tạo thành đầm nuôi thủy sản và sản xuất muối, như ở địa bàn Ninh Hải, Ninh Phước Nha Trang. Bề mặt địa hình tích tụ biển - đầm lầy tuổi Holocen muộn phân bố thành dải hẹp ở An Hòa, An Mỹ, An Phú và Tuy Hòa, hiện đang được người dân cải tạo làm đồng lúa. Bề mặt tích tụ đầm phá hiện đại hiện đang được dân đắp đầm ni thủy sản.

Mơ hình tiến hóa địa mạo

+ Mơ hình tiến hóa địa mạo xẩy ra theo những khoảng thời gian dài ngắn khác nhau, tạo nên các dạng địa hình khác nhau. Vai trị, ý nghĩa của mơ hình tiến hóa địa mạo được xét trên góc độ tích cực - những giá trị mà mơ hình mang lại: ứng dụng của mơ hình tiến hóa địa mạo vào nghiên cứu, giáo dục, du lịch, bảo tồn (trên thực tế, các tiến hóa địa mạo cũng gây ra những tác động tiêu cực, điển hình như: xói lở - bồi tụ, quá trình sườn v.v.). Những mơ hình địa mạo diễn ra trong những khoảng thời gian đủ ngắn (từ vài ngày, mùa năm, vào năm ) có thể quan sát được theo quy luật: hình thành- trưởng thành- suy tàn có vai trị và ý nghĩa, giá trị đối với:

- Nghiên cứu, kiểm nghiệm mơ hình mơ phỏng, ví dụ: hiện tượng xói lở, bồi tụ theo chu kỳ triều, mùa, năm… do sóng, gió, dịng chảy …thay đổi bãi biển, val, bar cát v.v. sẽ là mơ hình địa mạo thực tế để kiểm nghiệm những mơ hình thực nghiệm, tìm các khống chế, quản lý cái tai biến do các quá trình địa mạo gây nên

Hình 4.4. Đài tưởng niệm cát trắng ở bang Newmexico, Mỹ [101] - Giáo dục, du lịch, bảo tồn: các dạng địa hình biến động do tác động của gió như sự hình thành các “cồn đụn” ở các vùng cát, ví dụ: ở chỉ sau một trận gió di

chuyển cát hình thành các hệ cồn cát mới. Quá trình này được coi như một mơ hình địa mạo đặc sắc cho giáo dục (hướng dẫn sinh viên thực tập cho các sinh viên địa mạo, địa chất, địa lý), du lịch, bảo tồn các những trạm chổ hình thái, cảnh quan, hệ sinh thái vùng cát. Một minh chứng về du lịch và bảo tồn vùng cát nổi tiếng trên thế giới là vùng tưởng niệm cát trắng ở bang Newxico, Mỹ [101] (hình 4.1); vùng tưởng niệm này ngồi ý nghĩa sinh thái, cảnh quan, du lịch còn phục vụ cả giải dạy. Ở Việt Nam, vùng cát đỏ Phan Thiết cũng là một vùng du lịch nổi tiếng.

+ Mơ hình tiến hóa địa mạo ở vùng bờ biển Tuy Hịa - Khánh Hòa: theo các lập luận, tiêu chí trên, vùng bờ biển Nha Trang - Khánh Hịa, có 2 mơ hình tiến hóa địa mạo tiêu biểu :

Mơ hình địa mạo của các cồn cát ven biển: trên thực tế, mơ hình này diễn ra ở quy mô nhỏ và không đặc trưng như ở Phan Thiết (vùng cát đỏ), nên giá trị của mơ hình tiến hóa địa mạo cồn cát ven biển khơng có vai trị lớn trong vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng ta vẫn bắt gặp mơ hình tiến hóa địa mạo do tác động của gió ở loại địa hình nguồn gốc do gió phát triển thành dải, định hướng song song với bờ biển từ vài chục đến vài trăm mét, thuộc các xã An Mỹ, Bình Kiến, Phú Lâm, Hịa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Trung, Hòa Hiệp Nam (Phú Yên) và Phú Thạch-Ninh Thọ, Ninh Tịnh-Ninh Phước (Nha Trang) Theo cơ chế phát triển địa hình, chúng ta có thể phân biệt được các thế hệ đụn cát và luống cát như sau: Đầu tiên là các thế hệ đụn cát phôi thai, loại này nằm ngay sát bờ biển thành dải hẹp chạy song song với đường bờ, độ cao từ 5-7 mét, là phần chuyển tiếp từ bãi biển qua một vách dốc, trên bề mặt có nhiều đụn nhỏ, phát triển triển thực vật tiên phong với loài muống biển chiếm ưu thế. Quan sát rõ ở mặt cắt phường 7, Phú Yên. Thế hệ thứ 2 là đụn cát, luống cát di chuyển hiện đại, là phần chuyển tiếp của thế hệ thứ nhất, loại này, phân bố thành từng dải kéo dài định hướng song song với đường bờ biển, bề rộng khoảng từ vài trăm mét đến vài km ở khắp các đoạn bờ tỉnh Phú Yên, độ cao thay đổi tử 8- 10m đến 15m. Quan sát thực tế ta thấy ở từng đụn cát và luống cát có hình dạng lượn sóng, bao gồm phần đỉnh và 2 sườn có độ dốc khác nhau, sườn thoải hướng về phía biển và sườn dốc về phía lục địa. Hiện nay, bề mặt này đang được trồng phi lao để giảm sự di chuyển của các đụn cát và luống cát. Thế hệ thứ 3 là đụn cát, luống cát di chuyển chậm và cố định: là phần kế tiếp của thế hệ thứ 2 với các đụn cát và

Hiệp Nam và một diện khá lớn các đụn cát và cồn cát cố định ở chân núi Chóp Chài. Hiện nay đang được bà con xây dựng các cơng trình dân sinh.

Mơ hình tiến hóa địa mạo của hệ thống bãi biển: vùng đới bờ Tuy Hòa-Nha Trang các bãi biển nhiều và phong phú,.... có ý nghĩa đối với nghiên cứu động lực biển ở các dạng bờ biển có mặt nhiều dạng vũng, vịnh.

Giá trị đối với nghiên cứu và thực nghiệm, mơ hình tiến hóa bãi biển trong vũng vịnh có hệ thống đảo chắn, bờ biển hở.

Nhưng giá trị lớn hơn cả là giá trị đối với phát triển du lịch, bảo tồn, nuôi trồng hải sản, giao thơng (sẽ được trình bày ở phần sau)

Hình 4.5. Bãi biển Đại Lãnh có giá trị nghiên cứu khoa học và du lịch [100]

Hình 4.6. Bãi cuội ngồi đảo - tài nguyên cho du lịch và nghiên cứu khoa học (Ảnh Vũ Văn Phái, 5/2013)

Hình 4.7. Hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Tuy Hòa-Nha Trang với các dạng tài nguyên phục vụ cho mục đích phát triển khác nhau.

Giá trị kinh tế xã hội

Sự đa dạng về nguồn gốc, hình thái địa hình vùng bờ biển Tuy Hòa-Nha Trang đã tạo nên cho vùng những giá trị kinh tế xã hội rất lớn, sự có mặt của các dạng địa hình vũng vịnh, mũi đá gốc, bãi cát biển; từ bắc vào nam bắt đầu là vũng Rô, Vịnh Văn Phong - Bối Gội, vịnh Nha Trang đã tạo lên diện mạo hấp dẫn về du lịch phục vụ phát triển kinh tế xã hội... (hình 4.7) Nhờ có tài ngun địa hình, nước, sóng, gió v.v. mà vịnh Nha Trang được công nhận là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới vào tháng 7 năm 2003), và vị thế vịnh Nha Trang nâng đến tầm quốc tế.

Giá trị đối với du lịch biển

Tài nguyên du lịch ven bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang rất lớn bao gồm tài nguyên nhân văn: di tích lịch sử, thắng cảnh, cơng trình kiến trúc cùng các lễ hội đi kèm. Trong khu vực ngoài những vịnh đẹp nổi tiếng cịn có những địa danh làm ngây ngất lòng người: mộ Hàn Mặc Tử, Văn Phong Bến Gội, Vịnh Nha Trang, Tháp Bà, Hòn Chồng, Hòn Ngọc Việt - Vinpearland - thuộc vịnh Nha Trang, Hồ cá

Chí Nguyên, Hịn Mun, Viện Hải dương học Nha Trang v.v.. Ngồi ra còn nhiều bãi biển khác đã và đang được khai thác, sử dụng nhưng chưa được quảng bá rộng rãi.

Việc đánh giá giá trị phát triển du lịch biển trên hệ thống vũng, vịnh được dựa trên tổ hợp du lịch biển của tài nguyên du lịch tự nhiên. Nước biển chứa nhiều ngun tố hố học có lợi cho sức khoẻ con người, hoạt động của sóng cùng thế giới sinh vật phong phú, đa dạng với các hệ sinh thái đặc thù (hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển…) hấp dẫn. Địa hình đáy biển cùng với thế giới sinh vật tạo nên cảnh quan đáy biển nhiều màu sắc. Khơng khí biển trong lành, bãi biển nhiều bãi cát đẹp đã tạo nên một tổng thể du lịch biển hấp dẫn với nhiều loại hình được du khách mến mộ: tắm biển và nghỉ dưỡng, lặn tham quan địa hình cũng như các hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái rạn san hô), lặn thám hiểm (nghiên cứu khoa học), du hành trong nhà kín, du thuyền, lưới ván v.v. tất cả những điều kiện trên điều hiện có đủ trong vùng biển Tuy Hòa - Nha Trang

Vùng du lịch Văn Phong - Nha Trang - Ninh Chữ - Phan Thiết, nơi gắn liền với các vũng, vịnh Nam trung bộ nổi tiếng như vịnh Văn Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vụng Phan Rang và vũng Phan Thiết, có nhiều di tích văn hóa Chàm nổi tiếng của nước ta.

Giá trị đối với hàng hải (đặc biệt cảng biển)

Cảng biển là thế mạnh của các quốc gia có biển - là cửa ngõ giao lưu kinh tế. Trên Thế giới các thành phố lớn và phát triển thường đi liền với các hải cảng lớn như: Lôn Đôn với hải cảng Lôn Đôn (Anh), thành phố Newyork - cảng Newyork (Mỹ) v.v. Ở Việt Nam, một số thành phố lớn cũng hình thành trên cơ sở phát triển cảng: thành phố Hồ Chí Minh với cảng Sài Gịn, thành phố Hải Phòng - cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng - thành phố Đà Nẵng. Hiện nay các khu công nghiệp đã và đang hình thành cũng gắn với việc phát triển cảng: cảng chuyên dùng cho khu công nghiệp Dung Quất.

Lịch sử đã chứng minh, rất nhiều thành phố trên Thế giới và cả Việt Nam phát triển dựa vào cảng biển. Hơn 30 năm trước nhờ vào cảng trung chuyển quốc tế mà đất nước Singapore đã trở thành một quốc đảo phát triển. Ngược dịng lịch sử, một số đơ thị cổ phát triển sầm uất một thời cũng nhờ phát triển cảng: Đô thị cổ Hội An, kinh đô Trà Kiệu v.v.

Việt Nam được coi là một trong số những quốc gia có giá trị rất lớn về hoạt động khai thác kinh tế biển bởi bờ biển dài trên 3260km có nhiều vũng, vịnh cửa sơng v.v. nằm trên đường hàng hải quốc tế nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, rất thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu thuyền quốc gia, các cơ sở cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển và thực hiện các loại hình dịch vụ hàng hải thương mại khác. Đây là lợi thế mà không phải nước nào cũng thể có được.

Giá trị tự nhiên của hệ thống vũng, vịnh đối với phát triển cảng biển

Như phần trên đã nêu khái quát về mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống cảng và sự phân bố hệ thống cảng biển ở ven bờ cũng như các đảo xa bờ. Trong phần này, tập trung phân tích các tiêu chí hình thái - động lực để xây dựng và phát triển cảng, và đưa ra đánh giá về giá trị phát triển cảng trên toàn hệ thống vũng, vịnh Việt Nam.

(1)- Vực nước tương đối yên tĩnh với vùng nước liền kề-đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu và cư trú an tồn trong cả những lúc bất thường (dơng, bão v.v.). (2)- Độ sâu luồng lạch đủ lớn phụ vụ tàu thuyền chuyên chở (theo quy hoạch, thiết kế).

(3)- Tốc độ sa bồi luồng lạch sao cho vẫn đảm bảo duy trì luồng lạch. (4)- Điều kiện khí tượng thủy văn vùng an tồn đối với tàu thuyền.

Hình 4.8. Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam (theo Quyết định 202/1999/QĐ-TTg)

Theo Quyết định số 202/1999-QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng đến năm 2010, các vũng, vịnh ven bờ biển Tuy Hịa-Nha thuộc nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Bình Định đến Bình Thuận-các vũng, vịnh được quy hoạch phát triển cảng biển là vịnh Quy Nhơn, Vũng Rô, Văn Phong, Nha Trang.

Đặc biệt trong vùng có cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong, nằm trong vịnh Văn Phong.

Hình 4.9. Vịnh Văn Phong - Bến Gội - Cổ Cỏ có giá trị đối với cảng biển- trong tương lai nơi đây sẽ là cảng trung chuyển quốc tế

Giá trị đối với nuôi trồng hải sản

Vùng bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang nằm trong vùng nhiệt đới mang đặc trưng riêng biệt về khối nước (mặn, mặn - lợ), mơi trường trầm tích, với các chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo bờ biển tuy hòa nha trang phục vụ quản lý đới bờ (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)