Mức độ hài lịng của nhà quản lý về các tiêu chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 80)

sinh thái, môi trường

- Các chức năng về điều hịa vị khí hậu được đánh giá thấp hơn các nhà quản lý và rơi vào mức trung bình trong quan điểm của các nhà quy hoạch: khơng có điểm khơng và điểm tốt chỉ chiếm 7%, điểm trung bình và điểm khá chiếm đa số với lần lượt là 43% và 33 %, còn lại 17% người cho điểm kém.

- Các chức năng hỗ trợ giảm ô nhiễm môi trường rơi vào điểm kém nhiều hơn với 50%, 38% cho điểm trung bình, các điểm khơng, khá và tốt chiếm tỷ lệ nhỏ.

- Các chức năng đa dạng sinh học và hài hịa cảnh quan có nhiều điểm khơng hơn với 30%, điểm kém 20%, điểm trung bình 40%. Các nhà quy hoạch hầu như đều là các kiến trúc sư, họ nhạy cảm với tính hài hịa của cảnh quan hơn.

b. Các chức năng về kinh tế, xã hội

- Các phân tích cho thấy, hầu hết các đánh giá về các chức năng kinh tế xã hội và chức năng sử dụng đất đều tập trung vào các điểm khá và trung bình với tỷ lệ cho điểm trung bình cao hơn ở hầu hết tất cả các tiêu chí, điểm khơng chỉ được cho ở chức năng thuế sử dụng đất của các không gian mở, do các khu vực này đều là đất cơng cộng, ít diện tích cho th, nên hầu như khơng thu thuế sử dụng đất ở các khu vực này. 0% 20% 40% 60% 80% 100% CN điều hịa

vi khí hậu Hỗ trợ giảm ơ nhiễm mơi trường Hài hịa cảnh quan Đa dạng sinh học khơng Kém Trung bình Khá Tốt

Hình 3.27. Mức độ hài lịng của nhà quản lý về các tiêu chí sử dụng đất, kinh tế và xã hội

c. Các chức năng về ứng phó với biến đổi khí hậu

Khơng chỉ từ phía người quản lý, các nhà quy hoạch cũng khơng đánh giá cao các chức năng ứng phó với biến đổi khí hậu của hệ thống không gian mở hiện tại trong thành phố, các hỗ trợ của không gian mở làm giảm thời tiết khắc nghiệt và giảm ngập lụt mới chỉ ở mức độ trung bình và kém. Quy hoạch cần quan tâm hơn nữa trong việc tích hợp hạ tầng Xanh với chức năng hỗ trợ đơ thị ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hình 3.28. Mức độ hài lịng của nhà quản lý về tiêu chí ứng phó với biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu

0% 20% 40% 60% 80% 100% Chức năng xã

hội Chức năng sử dụng đất Chức năng kinh tế

Khơng Kém Trung bình Khá Tốt 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Chức năng ứng phó với biến đổi khí hậu

Khơng Kém Trung bình Khá Tốt

d. Mức độ hài lịng

Hình 3.29. Mức độ hài lịng của nhà quản lý về các không gian mở

Mức độ hài lịng đối với các khơng gian mở đô thị thành phố của các nhà quy hoạch nằm ở các mức trung bình và kém với tỷ lệ 50:50.

Kết quả phân tích ý kiến từ phía nhà quy hoạch cho thấy quan điểm khá đồng nhất đối với tất cả các tiêu chí mà nghiên cứu đưa ra. Cho điểm của các chuyên gia quy hoạch đều nằm ở mức khá, trung bình và kém trong thang đánh giá, hai mức điểm cực đại và cực tiểu hầu như không xuất hiện.

3.2.2.4. Sự khác biệt trong quan điểm từ ba phía: người dân, người quản lý và người quy hoạch.

Kết quả phân tích xã hội học từ 3 nhóm đối tượng phỏng vấn: người dân, người quản lý đô thị và người quy hoạch cho các đánh giá việc thực các chức năng của không gian mở theo các tiêu chí về sinh thái môi trường, kinh tế xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu và mức độ hài lịng khi sử dụng các khơng gian mở cho thấy sự khác biệt:

a. Quan điểm từ người dân và người quản lý đơ thị đối với các tiêu chí đưa ra có sự phân bổ rộng hơn trong thang đánh giá, các quan điểm từ người lập quy hoạch phân bố tập trung hơn, chủ yếu vào các mức đánh giá ở khoảng giữa như khá, trung bình.

- Mỗi người dân khi trả lời câu hỏi đều đánh giá trực tiếp không gian mở mà mình đang sử dụng và mỗi người quản lý khi đánh giá đều dựa trên hiểu biết của

Trung bình Kém

mình về các khơng gian mở thuộc đơn vị hành chính mà mình quản lý, vì vậy mỗi phiếu trả lời có thể đại diện cho sự đánh giá một khu vực hoặc một nhóm khơng gian mở cụ thể. Từ đó, sự đa dạng khách quan của các khơng gian mở đã làm cho các đánh giá có phân bố rộng.

- Mặt khác, các nhà quy hoạch đánh giá dựa trên các nghiên cứu tổng hợp và những hiểu biết của mình về các khơng gian mở trong thành phố. Những đánh giá tầm vĩ mô thường phân bố tập trung hơn trong thang đánh giá.

b. Các nhà quy hoạch và các nhà quản lý đô thị đánh giá cao các không gian mở hơn.

Các chức năng như: cải thiện môi trường, sử dụng đất, kinh tế được các nhà quản lý và các nhà quy hoạch đánh giá cao hơn. Trong khi hầu như người dân trả lời “không” đối với các chức năng này thì các nhà quản lý và nhà quy hoạch lại đánh giá “tốt”, “khá” và “trung bình”.

c. Các nhà quản lý cho nhiều điểm tốt, khá hơn, còn các nhà quy hoạch cho nhiều điểm trung bình và kém.

Điều này cho thấy, trong quan điểm của các nhà quản lý, không gian mở đang phát huy khá tốt các chức năng của mình, cịn về phía các nhà quy hoạch, các khơng gian mở chỉ mới phát huy các chức năng của mình ở mức trung bình, kém, cấn hơn nữa các quy hoạch cải thiện hệ thống không gian mở thành phố.

d. Các nhà quy hoạch chú trọng hơn vào tiêu chí cảnh quan.

Người dân cảm thấy cảnh quan tại các khơng gian mở đã khá hài hịa, tiêu chí “hài hịa cảnh quan” trong cách hiểu của người dân chính là khơng gian thống đãng, nhìn đẹp mắt. Cịn trong quan điểm của các kiến trúc sư quy hoạch, “hài hòa cảnh quan” khơng chỉ là đẹp mắt mà cịn liên quan đến cân bằng các hợp phần cảnh quan, cân bằng nhiệt, ẩm, năng lượng.

Mặt khác, các kiến trúc sư quy hoạch rất để tâm đến yếu tố thiết kế cảnh quan, do đó nếu như người dân cảm thấy hài lịng với phong cảnh hiện tại thì các nhà quy hoạch lại chỉ nhận định cảnh quan ở mức độ trung bình và kém.

Đánh giá từ phía người dân có phân bố rộng và đều hơn trong các chức năng kinh tế, xã hội và con người, kết quả phân tích từ phía người dân phân bố trên toàn thang đánh giá, nghiêng về mức kém và khơng. Từ phía người quản lý và quy hoạch, kết quả phân tích các tiêu chí này ln tập trung ở mức độ khá và trung bình, kết quả này thể hiện cái nhìn vĩ mơ, chưa chú trọng đến từng tiện ích vi mơ mà người dân – đối tượng trực tiếp sử dụng khơng gian mở cần hơn hết.

Tuy có những góc nhìn khác nhau và thể hiện quan điểm tương đối khác biệt về các không gian mở đô thị, nhưng cả người dân, người quy hoạch và người quản lý đô thị đều chưa thực sự hài lịng với các khơng gian mở hiện tại. Điều này chứng tỏ một trong những đối tượng quan trọng cần được quan tâm hơn trong quy hoạch thành phố Hà Tĩnh là các khơng gian mở đơ thị. Cần có những thay đổi lớn trong quy hoạch không gian mở, không chỉ thay đổi trong việc thiết kế các yếu tố xanh, bề mặt thấm, các cơng trình cơng cộng phù hợp mà cịn cần sự thay đổi trong quan điểm quy hoạch, minh bạch và đồng nhất giữa ba phía: người lập quy hoạch, người dân và người quản lý đô thị.

3.2.3. Phân vùng hiện trạng không gian mở thành phố Hà Tĩnh

Bằng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến nhằm đánh giá ảnh hưởng của 3 nhóm tiêu chí: Sinh thái, mơi trường và Biến đổi khí hậu (MT); xã hội (XH) và con người (xem bảng 3.1); Kinh tế và hiệu quả sử dụng đất (KT) đến mức độ hài lịng của người dân với các khơng gian mở, nghiên cứu đã tạo 3 biến đại diện: MT, XH, KT.

Bảng 3.3. Các nhóm tiêu chí và các biến đại diện

Biến đại diện Giá trị

MT MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6, MT8, MT9, MT10, MT11, MT12

KT KT1, KT2, KT3, KT4, KT5

XH XH1, XH2, XH3, XH4, XH5, XH6

3 biến đại diện nói trên đã thể hiện được sự độc lập, tuyến tính trong phân tích bằng phương trình tuyến tính: y = 0,818*MT + 0,258*KT + 0,654*XH (R2 = 0,768; Hệ số Durbin-Watson = 1,665; Sig kiểm định F = 0,000) (hình 3.30)

Điều này cho thấy ảnh hưởng của nhóm nhân tố Sinh thái, mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lịng của người dân, thứ hai là nhóm các nhân tố xã hội và con người và ít được người dân quan tâm hơn là nhóm chức năng sử dụng đất và kinh tế.

Hình 3.30. Biểu đồ tương quan giữa Mức độ hài lòng và 3 biến đại diện

Với trọng số MT:KT:XH = 0,818:0,258:0,654, tổng điểm của các khơng gian mở tính được như sau:

Bảng 3.4. Tính điểm và đánh giá các khơng gian mở bằng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến hồi quy tuyến tính đa biến

TT Khơng gian mở MT KT XH Tổng Đánh giá *

HT01 Hào thành 3.9 2.6 3.9 6.4 Mức 1

HT02 Quảng trường thành phố 3.1 2.0 4.0 5.7 Mức 1

HT04 Sân chơi đường Trung Hòa 2.2 1.6 2.6 3.9 Mức 3

HT05 Đoạn sông đường Nguyễn

Phan Chánh 3.0 4.0 1.9 4.7 Mức 3

HT06 Hồ Công An 2.8 2.3 2.2 4.4 Mức 3

HT07 Hồ đường Nguyễn Khắc Viện 2.6 2.2 1.0 3.4 Mức 3

HT08 Hồ đường Xuân Diệu 2.5 1.4 1.5 3.4 Mức 3

HT09 Công viên Lý Tự Trọng 3.3 3.5 2.6 5.3 Mức 2

HT10 Hồ đường Đông Quế 4.1 2.7 2.7 5.8 Mức 2

HT11 Công viên Trung tâm 3.2 2.9 3.1 5.4 Mức 2

HT12 Công viên Trần Phú 3.2 3.4 4.0 6.2 Mức 1

HT13 Sân thể thao đường Nguyễn

Tuấn Thiện 2.4 1.6 2.7 4.1 Mức 3

HT15 Vườn hoa cuối Ngõ 5 Hải

Thượng Lãn Ông 2.4 1.6 2.8 4.2 Mức 3

HT16 Chùa Cảm Sơn 3.6 2.0 4.0 6.4 Mức 1

HT17 Nhà thờ và chùa trên đường

Nguyễn Trung Thiện 3.1 1.0 4.0 5.4 Mức 2

HT18 Vườn hoa cuối đường Xô Viết

Nghệ Tĩnh 2.7 1.0 4.0 5.1 Mức 2

Hình 3.31: Bản đồ hiện trạng các khơng gian mở đô thị thành phố Hà Tĩnh 2017

Bản đồ hình 3.26 cho thấy hiện trạng các khơng gian mở đô thị thành phố Hà Tĩnh qua phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Trên nền bản đồ phân bố dân cư, hiện trạng các không gian mở được đánh giá theo mức 1, 2, 3 (trong đó mức 1 là mức tốt nhất, mức 2 là mức trung bình, mức 3 là kém nhất).

Sự phân bố hiện trạng khơng gian mở trên bản đồ hình 3.26 theo 3 mức độ nói trên khá đồng nhất theo khu vực hành chính. Các không gian mở phân bố chủ yếu ở các khu trung tâm, một số phường chưa có các khơng gian mở cơng cộng.

Để biểu hiện phân vùng hiện trạng không gian mở theo các phường, nghiên cứu dựa vào 3 yếu tố: Mật độ dân số, đánh giá không gian mở (đánh giá KGM) và hình thái đơ thị (bảng 3.5).

Bảng 3.5. Đặc điểm về mật độ dân số, hình thái đơ thị và khơng gian mở các phường nội thành thành phố Hà Tĩnh

Phƣờng Mật độ dân số Đánh giá KGM Hình thái đơ thị * Cao Thấp Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đô thị cũ Đô thị mới

Bắc Hà X X X Nam Hà X X X Tân Giang X X X X Trần Phú X X X Hà Huy Tập X X Đại Nài X X X X Nguyễn Du X X X X Thạch Linh X X Thạch quý X X Văn Yên X X

*Hình thái đơ thị: Đơ thị cũ: đã hình thành và hoạt động sơi nổi; Đơ thị mới: đang trong q trình xây dựng đơ thị

Từ phân tích bảng 3.5, có thể chia khu vực nghiên cứu thành 3 vùng (phân bố trong hình 3.32) như sau:

Vùng 1: Khu vực có mật độ dân số cao, là đơ thị cũ, không gian mở đánh giá ở mức 3 (phường Bắc Hà, Trần Phú)

Vùng 2: Khu vực có mật độ dân số cao, là đô thị cũ, không gian mở đánh giá ở mức 1 hoặc 2 (phường Nam Hà, Tân Giang)

Vùng 3: Khu vực có mật độ dân số thấp, là đô thị mới, không gian mở đánh giá ở mức 1 hoặc 2 (phường Đại Nài, Nguyễn Du)

Vùng 4: Khu vực chưa có khơng gian mở (Phường hà Huy Tập, Thạch Linh, Thạch Quý, Văn Yên)

Hình 3.32: Bản đồ phân vùng hiện trạng các không gian mở thành phố Hà Tĩnh 2017

3.3. Nhu cầu của ngƣời dân về không gian mở đô thị

- Qua điều tra xã hội học, trả lời câu hỏi “Anh (chị) có cảm thấy thiếu khơng gian mở hay khơng?”. Trong 61 người trả lời, có 77% người dân trả lời có. Các đối tượng khơng gian mở mà người dân hướng đến chủ yếu là cây xanh và hồ nước.

Có 47,5% người dân (trong 77% người cần thêm không gian mở) muốn quy hoạch thêm hồ nước trong thành phố;45,9% người dân (trong 77% người cần thêm không gian mở) muốn quy hoạch thêm cây xanh; 19,7% người đề xuất khu vui chơi; 23% người dân đề xuất khu xử lý chất thải; 14,8% đề xuất các cống thoát nước thải ven không gian mở để người dân xung quanh không xả thải trực tiếp vào hồ công cộng.

- Trả lời câu hỏi: lựa chọn giữa hình thức cải thiện khơng gian mở cũ hay quy hoạch thêm các không gian mở mới trong thành phố, 61,4% trong 61 người dân trả lời lựa chọn phương án cải thiện khơng gian mở cũ vì cho rằng khu vực nội thành thành phố khơng cịn đất trống để quy hoạch thêm các không gian mở mới.

Tuy nhiên, 14,8% số người được hỏi vẫn muốn có thêm khơng gian mở mới trong khu vực nội thành vì khoảng cách giữa một số khu dân cư đến các không gian mở công cộng quá lớn, điều này cản trở người dân sử dụng các không gian mở công cộng.

- Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, người dân luôn quan tâm nhiều hơn đến khoảng cách di chuyển và các tiện ích, dịch vụ trực tiếp mà không gian mở mang lại cho họ. Do đó, bên cạnh các quy hoạch khơng gian mở mang tầm cỡ vĩ mơ, cần có các quy hoạch cải tạo và xây mới không gian mở phù hợp với nhu cầu của người dân. Một lần nữa, sự minh bạch trong quan điểm quy hoạch từ ba phía: người quy hoạch, người dân và người quản lý luôn là yếu tố cần được chú trọng trong bất cứ quy hoạch nào.

CHƢƠNG 4 - ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

4.1. Đánh giá quy hoạch không gian mở thành phố Hà Tĩnh giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 năm 2030, tầm nhìn đến 2050

4.1.1. Không gian mở là yếu tố không thể thiếu trong quy hoạch đô thị

“Xây dựng và phát triển thành phố Hà Tĩnh hướng tới Thành phố Xanh –

Thông minh, trở thành một đô thị cấp vùng của khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ, có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ quốc tế, hỗ trợ phát triển liên vùng; là trung tâm hành chính – chính trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ, KHKT, du lịch và giáo dục của tỉnh có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, một đơ thị có mơi trường sống tốt, gắn bó với thiên nhiên, mang nét đặc trưng của đô thị sinh thái biển miền Trung. Là khu vực có cơ hội đầu tư, điểm đến và nơi đặt trụ sở chính cho nhiều doanh nghiệp hoạt động thương mại, dịch vụ BPO-IPO, du lịch và nhiều dịch vụ hỗ trợ khác” là mục tiêu xuyên suốt trong quy hoạch thành phố Hà Tĩnh giai

đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050

Chiến lược điều chỉnh quy hoạch thành phố Hà Tĩnh ứng phó với biến đổi khí hậu đã được phê duyệt “Chiến lược phát triển đô thị hướng tới đô thị xanh, song

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)