Bản đồ định hướng quy hoạch không gian mở thành phố HàTĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 113)

Bảng 4.4. Định hướng và giải pháp quy hoạch các vùng không gian mở

Vùng Định hƣớng Giải pháp

Vùng 1 - Nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng quỹ đất cho không gian xanh

- Cải tạo môi trường - Quy hoạch, cải tạo các KGM đang hoạt động tự phát, chưa quy hoạch - Cải thiện chất lượng dịch vụ tại các không gian mở

- Cải thiện chất lượng nước hồ; lắp đặt hệ thống quan trắc ô nhiễm nước; xây dựng, cải tạo lại hệ thống đường thoát nước thải sinh hoạt

- Cải tạo làm tăng bề mặt thấm, giảm bề mặt bê tông

- Trồng thêm cây xanh, đặc biệt là hành lang xanh ven các trục giao thơng chính

- Quy hoạch thêm và cải tạo các không gian vui chơi cho trẻ em

- Cải tạo các không gian mở đang hoạt động tự phát

- Quy hoạch hệ thống gom nước mưa đến các hồ để giảm ngập lụt

- Khuyến khích người dân và các khu nhà hành chính xây dựng mái nhà xanh sử dụng nước mưa Vùng 2 - Cải tạo môi trường

- Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa, biểu tượng - Cải thiện chất lượng dịch vụ tại các không gian mở - Nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng quỹ đất cho không gian xanh

- Cải thiện chất lượng nước khu vực Hào Thành; lắp đặt hệ thống quan trắc ô nhiễm nước; xây dựng hệ thống đường thoát nước thải sinh hoạt. - Trồng thêm cây xanh, đặc biệt là hành lang xanh ven các trục giao thơng chính

- Cải tạo làm tăng bề mặt thấm, giảm bề mặt bê tơng

- Bảo tồn, duy trì giá trị văn hóa, lịch sử và biểu tượng tại các không gian mở, tạo cảnh quan đẹp, gắn kết với du lịch văn hóa.

- Khuyến khích người dân và các khu nhà hành chính xây dựng mái nhà xanh sử dụng nước mưa

Vùng Định hƣớng Giải pháp

Vùng 3 - Quy hoạch mới các không gian mở - Tăng cường tính gắn kết với dịng sơng - Nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng quỹ đất cho không gian xanh

- Xây dựng thêm các sân chơi, sân tập, vườn hoa, hồ nước quy mô nhỏ trong khu dân cư, kết hợp với một số công viên quy mô lớn tạo mạng lưới Xanh

- Cải tạo nhằm tận dụng khơng gian sơng trong đơ thị, có thể tích hợp phát triển du lịch

- Bố trí thêm một số điểm quan trắc môi trường trên đoạn sông qua thành phố, quản lý chặt chẽ chất lượng nước sông

- Quy hoạch không gian mở (bao gồm sông, hồ, công viên quy mô lớn và các không gian mở quy mơ nhỏ trong khu dân cư) mang tính kết nối tạo vành đai Xanh cho thành phố

- Khuyến khích người dân và các khu nhà hành chính xây dựng mái nhà xanh sử dụng nước mưa Vùng 4 - Quy hoạch cải tạo

và xây mới không gian mở - Tăng cường tính gắn kết với dịng sơng - Nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng quỹ đất cho không gian xanh

- Xây dựng thêm các sân chơi, sân tập, vườn hoa, hồ nước quy mô nhỏ trong khu dân cư, trồng thêm cây xanh.

- Cải tạo chất lượng môi trường không gian mở - Bố trí thêm một số điểm quan trắc mơi trường trên đoạn sông qua thành phố, quản lý chặt chẽ chất lượng nước sông

- Cải tạo nhằm tăng bề mặt thấm, giảm ngập lụt - Quy hoạch hệ thống gom nước mưa thành phố về sông và hồ Bồng Sơn

- Khuyến khích người dân và các khu nhà hành chính xây dựng mái nhà xanh sử dụng nước mưa

Vùng Định hƣớng Giải pháp

Vùng 5 - Quy hoạch một số công viên trung tâm mang giá trị biểu tượng, có bản sắc và gắn với kinh tế nông nghiệp

- Tận dụng không gian sông bao quanh

- Quy hoạch thêm các không gian mở quy mô nhỏ trong khu dân cư

- Quy hoạch thoát nước cho thành phố - Bảo vệ không gian nông nghiệp trong đô thị

- Quy hoạch một số khu vực nông nghiệp tiêu biểu vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa gắn kết với du lịch

- Tận dụng cảnh quan sông bao quanh thành phố như là các không gian mở quan trọng, đặc biệt; Trồng và bảo vệ hành lang xanh ven sông

- Xây dựng thêm các sân chơi, sân tập, vườn hoa, hồ nước quy mô nhỏ trong khu dân cư, trồng thêm cây xanh trong khu dân cư.

- Một số khu vực thường xuyên ngập lụt có thể trở thành các Wet land, là nơi chứa đựng nước mưa của thành phố, là công viên ngập nước mưa, khu vui chơi của trẻ em và bảo tồn đa dạng sinh học thành phố

- Chú trọng xây dựng hệ thống thoát nước mưa từ khu vực trung tâm thành phố ra các sông và wet land

- Bố trí thêm một số điểm quan trắc môi trường trên đoạn sông qua thành phố, quản lý chặt chẽ chất lượng nước sông

- Bảo vệ khu vực nông nghiệp (đặc biệt là các vùng trồng lúa) cung cấp lương thực, thực phẩm tại chỗ cho thành phố.

KẾT LUẬN

Thành phố Hà Tĩnh là một thành phố trẻ đang trong q trình đơ thị hóa mạnh mẽ. Tuy nhiên thành phố không định hướng là một đô thị công nghiệp mà hướng đến một nền kinh tế dịch vụ. Do đó thành phố Hà Tĩnh cần có một mơ hình phát triển thích hợp hơn, bền vững hơn, tôn trọng và bảo vệ tài nguyên, sử dụng đất linh hoạt, hạ tầng xanh, chất lượng môi trường sống đảm bảo và các cơng trình xã hội phù hợp với nhu cầu của người dân, hỗ trợ đơ thị ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích xã hội học tập trung nghiên cứu các yếu tố không gian mở đô thị như: không gian xanh, không gian mặt nước,... nằm trong khu vực nội thành thành phố Hà Tĩnh. Xuất phát từ dữ liệu điều tra thực địa và thừa kế kết quả một số cơng trình đi trước, đề tài nghiên cứu đã so sánh được quan điểm từ người dân, người quy hoạch và người quản lý đô thị về hiện trạng các không gian mở đô thị trong thành phố. Đồng thời, nghiên cứu đã phân vùng đánh giá hiện trạng không gian mở đô thị thành phố Hà Tĩnh năm 2017 dựa trên phân tích định lượng, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến kết hợp với số liệu về dân số và thực trạng hình thái đơ thị hiện tại.

Phân tích yếu tố khơng gian mở và cấu trúc không gian đô thị trong đồ án điều chỉnh quy hoạch thành phố các năm 2007 và 2005 và tham khảo ý kiến chuyên gia, nghiên cứu đã đưa ra những so sánh và nhận định về quy hoạch yếu tố khơng gian mở đơ thị trong các quy hoạch nói trên.

Từ những phân tích nói trên, nghiên cứu đã phân vùng quy hoạch không gian mở, đề xuất một số giải pháp cơng trình và phi cơng trình phục vụ quy hoạch khơng gian mở đơ thị thành phố Hà Tĩnh.

Nghiên cứu có thể là đóng góp quan trọng trong quy hoạch thành phố Hà Tĩnh trở thành một thành phố xanh, có tính đàn hồi cao, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2016), “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng”, NXB Bộ Tài nguyên và Môi trường

[2] L. A. Tuấn (2013), “Duy trì dịch vụ hệ sinh thái cho mũi cà mau trong bối

cảnh biến đổi khí hậu”, Bảo tồn Thiên nhiên và Văn hóa vì sự Phát triển Bền

vững ở Đồng bằng Sơng Cửu Long”, tr 1–7,

[3] Đ. D. Bùi (2010), “Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu tồn cầu đối với

Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, vol 26, số p.h Kinh tế và kinh doanh,

tr 197–205.

[4] Ủy ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu (2014), “Chương trình hỗ trợ ứng phó với

Biến đổi khí hậu (SP-RCC) ở Việt Nam”, Bộ Tài nguyên và Môi trường, tr 8.

[5] UBND tỉnh Cà Mau, và UBND tỉnh Kiên Giang (2011), “Nghiên cứu tác

động Biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng ở Đồng bằng sơng Cửu Long”, Asian Development Bank, số p.h December, tr 277.

[6] Nguyễn An Thịnh & NNC (2008), “Nghiên cứu đánh giá không gian mở

phục vụ quản lý bền vững cảnh quan đô thị thành phô Hà Nội”.

[7] KTS Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Vai trị của quy hoạch cảnh quan và khơng

gian mở trong quy hoạch phát triển đô thị bền vững”, Xây dựng và Đô thị,

vol 17, tr 41–47

[8] Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2016), “Báo cáo kết

quả dự án tư vấn kỹ thuật và phân tích khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước tại Hà Tĩnh”.

Tiếng Anh

[9] E. H. K. Yung, S. Conejos, và E. H. W. Chan (2016), “Public open spaces

planning for the elderly: The case of dense urban renewal districts in Hong Kong”, Land Use Policy.

[10] E. Koomen, J. Dekkers, và T. van Dijk (2008), “Open-space preservation in the Netherlands: Planning, practice and prospects”, Land Use Policy, vol 25,

No p.h 3, p 361–377.

[11] A. B. Morancho (2003), “A hedonic valuation of urban green areas”, Landscape and Urban Planning, vol 66, No p.h 1, p 35–41

[12] T. Maruani và I. Amit-Cohen (2007), “Open space planning models: A review

of approaches and methods”, Landscape and Urban Planning.

[13] E. Rombaut (2008), “Ecological principles and guidelines for sustainable

urban planning case: urban planning case"

[14] T.Stanley (2001), “Wheat From Chaff: Meta-Analysis As Quantitative Literature

Review”, Journal of Economic Perspectives", vol 15, No 3, p 131–150

[15] V. K. Smith và S. K. Pattanayak (2002), “Is meta-analysis a Noah’s Ark for

non-market valuation?”, Environmental and Resource Economics, vol 22, No

1–2, p 271–296,.

[6] I. J. Bateman và A. P. Jones (2003), “Contrasting conventional with multi-

level modeling approaches to meta-analysis: Expectation consistency in UK woodland recreation values”, Working Paper - Centre for Social and

Economic Research on the Global Environment, No 1, p 1–37,.

[17] L. M. Brander và M. J. Koetse (2011), “The value of urban open space:

Meta-analyses of contingent valuation and hedonic pricing results”, Journal

of Environmental Management.

[18] H. Taha (1997), “Urban climates and heat islands: albedo, evapotranspiration, and anthropogenic heat”, Energy and Buildings, vol 25,

p 99–103.

[19] H. Saaroni, E. Ben-Dor, A. Bitan, và O. Potchter (2000), “Spatial distribution

and microscale characteristics of the urban heat island in Tel-Aviv, Israel”,

Landscape and Urban Planning, vol 48, No 1, p 1–18,.

[20] G. Schuch, S. Serrao-Neumann, E. Morgan, và D. Low Choy, “Water in the

city: Green open spaces, land use planning and flood management – An Australian case study”, Land Use Policy, vol 63, tr 539–550, 2017.

[21] S. D. Brody và W. E. Highfield (2013), “Open space protection and flood

[22] M. Teal, C.-S. Huang, và J. Rodiek (1998), “Open space planning for Travis

Country, Austin, Texas: a collaborative design”, Landscape and Urban Planning, vol 42, No 2–4, p 259–268

[23] T. Xu (2014), “Influences of Cultures on Open Space Planning for Hanoi City

of Vietnam”, vol 30, No 2, p 15–30.

[24] W. N. Adger, K. Brown, và M. Hulme (2005.), “Redefining global

environmental change”, Global Environmental Change, vol 15, No1, p 1–4,

[25] M. DiGregorio (2015), “Bargaining with disaster: Flooding, climate change,

and urban growth ambitions in quy nhon, vietnam”, Pacific Affairs, vol

88,No 3, p 577–597.

[26] J. Niemelä và c.s (2010), “Using the ecosystem services approach for better

planning and conservation of urban green spaces: a Finland case study”,

Biodiversity and Conservation, vol 19, No 11, p 3225–3243,.

[27] I. M. Voskamp và F. H. M. Van de Ven (2015), “Planning support system for

climate adaptation: Composing effective sets of blue-green measures to reduce urban vulnerability to extreme weather events”, Building and

Environment, vol 83, tr 159–167.

[28] R. Kaplan (1984), “Impact of urban nature: A theoretical analysis”, Urban Ecology, vol 8, No 3, p 189–197,.

[29] M. M. Bryant (2006), “Urban landscape conservation and the role of

ecological greenways at local and metropolitan scales”, Landscape and

Urban Planning, vol 76, No 1, p 23–44.

[30] H. Saaroni, E. Ben-Dor, A. Bitan, và O. Potchter (2000), “Spatial distribution

and microscale characteristics of the urban heat island in Tel-Aviv, Israel”,

Landscape and Urban Planning, vol 48, No 1–2, p 1–18.

[31] Á. G. García (2017), “Development of a typology for green and urban

structures using high resolution satellite imagery in Ha Tinh, Vietnam”.

[32] R. U. Ayres (2007), “On the practical limits to substitution”, Ecological Economics, vol 61, No 1, p 115–128,.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN

I. THÔNG TIN NGƢỜI HỎI

Tôi là Đàm Thị Vân An, học viên cao học Quản lý đất đai trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi thực hiện khảo sát này làm cơ sở tài liệu cho đề tài luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị tại thành phố Hà Tĩnh ứng phó với biến đổi khí hậu. Rất mong được sự giúp đỡ của Anh (Chị)!

II. VỀ VIỆC SỬ DỤNG KHÔNG GIAN MỞ CƠNG CỘNG: ...........................

(HỎI HỘ GIA ĐÌNH TẠI..................................................................) 2.1. Anh (chị) có thƣờng xun đến đây khơng?

Hàng ngày  2,3 lần 1 tuần  1 lần 1 tuần  Không thường xuyên 

Anh (chị) thường đến đây vào thời gian nào trong ngày?

4h 6h 8h 12h 14h 16h 18h 20h 22h

2.2. Mục đích đến của anh (chị) là gì?

Tập thể dục  Thư giãn  Hóng mát  Làm việc  Sinh hoạt tập thể  Mục đích khác

..............................................

2.3. Lý do anh (chị) chọn nơi này?

Yên tĩnh  Sạch sẽ  Cảnh đẹp  Trò chơi hay  Dịch vụ tốt  Gần nhà  Lý do khác....................................

2.4. Khoảng cách từ nơi ở của anh (chị) đến khu vực không gian mở (công viên, hồ ao, không gian công cộng,…):

...................................................... 2.5. Anh (chị) đi bằng phƣơng tiện gì?

2.6. Đánh giá các lợi ích của khu vực khơng gian mở:

TT Tiêu chí Đánh giá Lý do

Tốt Khá TB Kém Không

1 Về mặt sinh thái, môi trƣờng

1.1 Điều hịa khí hậu

1.1.1 Làm mát khơng khí 1.1.2 Làm ẩm khơng khí 1.1.3 Khơng gian thống

1.2 Cải thiện môi trường

1.2.1 Chứa đựng nước thải 1.2.2 Xử lý nước thải 1.2.3 Tập kết rác thải rắn 1.2.4 Xử lý chất thải rắn 1.2.5 Giảm khói bụi

1.3 Hài hòa cảnh quan 1.4 Đa dạng sinh học

2 Về sử dụng đất

2.1 Sử dụng đất trống 2.2 Nâng cao hiệu quả sử

dụng đất (Có thể so sánh với hình thức sử dụng đất trong quá khứ)

Thuê, thuê lại

2.3 Đem lại thuế đất cho ngân sách

2.4 Đem lại thu nhập cho người dân xung quanh

Thu nhập bao nhiêu?

3 Về mặt xã hội, con ngƣời

3.1 Về mặt xã hội

3.1.1 Sinh hoạt tập thể 3.1.2 Duy trì hoạt động văn

TT Tiêu chí Đánh giá Lý do

Tốt Khá TB Kém Không

hóa nghệ thuật

3.1.3 Chứa đựng ý nghĩa văn hóa, biểu tượng

3.1.4 Cung cấp, lương thực thực phẩm cho đô thị

3.2 Về con người

3.2.1 Thư giãn tinh thần 3.2.2 Luyện tập thể dục thể

thao

3.2.3 Giảm các bệnh hô hấp 3.2.4 Giảm thiểu các bệnh do

thời tiết thay đổi đột ngột

3.2.5 Giáo dục văn hóa, nghệ thuật

4 Về Kinh tế

4.1 Thu nhập từ việc kinh doanh (dành cho

người bán hàng):

Thu nhập, chi phí bao nhiêu/tháng? 4.2.1 Ăn uống 4.2.2 Giải trí 4.2.3 Trơng xe 4.2.4 Dịch vụ khác 4.2 Đánh giá dịch vụ (dành cho người sử dụng dịch vụ) Dịch vụ mong muốn của anh chị là gì? 4.2.1 Ăn uống 4.2.2 Giải trí

TT Tiêu chí Đánh giá Lý do

Tốt Khá TB Kém Không

4.2.3 Trông xe

4.2.4 Dịch vụ khác ...........................

5 Ứng phó với biến đổi khí hậu 5.1 Thoát nước lũ 5.2 Giảm thời tiết khắc nghiệt 6 Anh chị đã hài lòng với những lợi ích mà khơng gian mở này đem lại chƣa? Nếu chƣa, anh chị có ý kiến gì để nâng cao hiệu quả sử dụng không gian mở này? ------------------------- ------------------------- ------------------------- ------------------------- ------------------------- -------------------------

III. VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ 3.1. Khơng gian mở này có từ bao giờ?..................................................................

3.2. Trƣớc khi đƣợc xây dựng thành không gian mở, khu vực này sử dụng để làm gì?...............................................................................................................

3.3. Theo anh (chị), loại hình sử dụng đất nào đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời dân hơn? Loại hình KGM hiện tại  Loại hình SDĐ cũ  -----------------------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)