Mơ hình cấu trúc đơ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 92)

án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà

Trong đó, các khu du lịch sẽ kết nối với các khơng gian mở mang tính định hướng, tạo ra cảnh quan hài hòa, đa dạng, đa chức năng.

Hướng phát triển đô thị của đồ án điều chỉnh quy hoạch chung 2014 là lấy đô thị hiện hữu làm hạt nhân phát triển ra các hướng dự kiến điều chỉnh hướng phát triển của thành phố theo các hướng như sau:

- Hướng Bắc: Phát triển vượt qua Cảng Hộ Độ: gắn với khu dịch vụ du lịch sinh thái phía Bắc thành phố.

- Hướng Nam: Phát triển đô thị vượt đường tránh: gắn với khu phát triển hỗn hợp, khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu Phủ, kết nối với hồ Kẻ Gỗ, Đại học Hà Tĩnh, Cụm công nghiệp Bắc Cẩm Xuyên, cụm dịch vụ BPO – ITO và dịch vụ hỗ trợ và bảo dưỡng CNTT.

- Hướng Tây: Phát triển vượt đường tránh quốc lộ 1A: Gắn với khu đầu mối giao thông cao tốc quốc gia (đường bộ, đường sắt).Phát triển những khu đô thị mới hiện đại, đồng bộ với nhiều cảnh quan đẹp.

- Hướng Đơng: Phát triển vượt sơng Rào Cái về phía Biển Đơng: kết nối với khu vực mỏ sắt Thạch Khê, trong tương lai sẽ hình thành thành phố du lịch sinh thái biển hậu khai thác mỏ sắt.

So với đồ án quy hoạch chung 2007 thành phố Hà Tĩnh, hướng phát triển đô thị hướng tâm trong đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố năm 2014 về cơ bản không thay đổi, tuy nhiên, đồ án điều chỉnh quy hoạch 2014 đã có cái nhìn đặc sắc hơn khi thêm vào quy hoạch nhiều khơng gian mở có bản sắc riêng nhưng vẫn có tính kết nối trong đô thị.

Đồ án điều chỉnh quy hoạch đã chỉ ra được thực trạng thiếu hụt không gian xanh trong Đồ án quy hoạch chung 2007, đã chú ý hơn đến sự kết nối giữa khơng gian văn hóa, lịch sử, kinh tế và cảnh quan, nhấn mạnh vai trị tạo dựng hình ảnh đơ thị của các khơng gian mở qua các giải pháp cụ thể:

1- Khu vực đô thị hiện hữu (phía Tây sơng Rào Cái): Bảo tồn, tôn trọng sự phát triển hiện có, chủ yếu cải tạo chỉnh trang, giữ gìn hình ảnh của “thành phố Hà Hoa” vốn có của nó. Điều chỉnh chức năng của các cụm công nghiệp trong thành phố (cụm công nghiệp Hạ Môn, cụm công nghiệp đầu cầu Thạch Đồng, cụm công

nghiệp Bắc Qúy..) sang chức năng dịch vụ thương mại, du lịch sinh thái. Điều tiết di dời bố trí chức năng cơng nghiệp ra vùng phụ cận.

2- Khu vực đơ thị mới phía Đơng sơng Rào Cái hướng ra biển: Là đô thị xây mới với hình ảnh của thời đại phát triển kinh tế, hiện đại hoá trên nền tiềm năng sinh thái du lịch biển. Đây chính là hình ảnh của đơ thị mới Hà Tĩnh “Hậu mỏ sắt Thạch Khê” với mong muốn chuyển đô thị “Cơng nghiệp khói bụi” sang “Cơng nghiệp khơng khói-Du lịch-Đơ thị xanh”.

3- Sơng Rào Cái (hỗ trợ bởi sông Cày và sơng Cửa Sót) là trục không gian cảnh quan chính của đơ thị, là vùng đệm cho sự hồ nhập của bảo tồn và phát triển: Bảo tồn hệ thống cảnh quan dọc sơng, bố trí mạng lưới giao thơng liên kết trung tâm đơ thị với dịng sơng, phát triển dịch vụ thương mại, du lịch nâng cao giá trị kinh tế-cảnh quan của dịng sơng với đô thị.

Tận dụng nguồn lực về sinh thái cảnh quan thành phố, cả 3 giải pháp nói trên đều có điểm chung là tư duy quy hoạch kinh tế Xanh, kết nối hành lang kinh tế với hành lang Xanh của đô thị, ý tưởng kết hợp các không gian mở xinh đẹp trong đơ thị với Du lịch vừa có hiệu quả kinh tế, xây dựng hình ảnh thành phố, lại vừa đưa thành phố tiến gần hơn với tiêu chí của đơ thị xanh.

4.1.3. Quy hoạch không gian mở trong hệ thống sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh

Sau đây là một số tính tốn về các chỉ số đơn giản về đất không gian mở trong quy hoạch thành phố Hà Tĩnh đến 2030 tầm nhìn đến 2050:

Bảng 4.1. Tính tốn một số chỉ số về đất không gian mở đô thị

TT Chỉ số Giải thích Tính tốn

1 Diện tích khơng gian mở

Diện tích không gian

mở/1người

7m2/người

2

Sân chơi trung tâm Số trẻ em dùng chung 1 sân chơi trung tâm

(Chưa có sân chơi dành riêng cho trẻ em)

3 Sân thể thao Diện tích sân thể dục, thể thao/1000 người dân hoặc số

sân chơi tính trên một số lượng dân cư nhất định

4 Công viên trung tâm Số dân sử dụng chung 1 công viên trung tâm

1 công viên trung tâm/ 16 000 người

5 Hồ nước Diện tích mặt nước/1 người dân 5,5 m

2/người

Bản thân sự tồn tại khách quan của thành phố có một mối quan hệ chặt chẽ với dòng sơng, từ địa hình và các quá trình địa mạo, thổ nhưỡng đến hệ thống thủy văn thành phố đều chịu tác động lớn từ sông Rào Cái. Do đó ý tưởng điều chỉnh quy hoạch khơng gian mở được đánh giá cao đó là quy hoạch kết nối với dịng sơng. Theo đó, mạng lưới khơng gian mở được quy hoạch bao gồm: hệ thống vành đai xanh ven sông, cảnh quan nông nghiệp trong thành phố và 3 cơng viên có diện tích rộng lớn có bản sắc. Trong đó mỗi khơng gian xanh khơng những sẽ mang những hình ảnh khác nhau mà cịn thực hiện các chức năng khác nhau trong một hệ sinh thái chung:

- Vành đai xanh sinh thái ven sơng : Có vai trị bảo vệ thành phố khỏi

sự ô nhiễm của mỏ sắt Thạch Khê đồng thời giữ cảnh quan sơng nước tự

Hình 4.2. Quy hoạch vùng nông nghiệp trong đô thị (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh năm 2015)

Hình 4.3. Quy hoạch cơng viên thành phố Hà Tĩnh (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy Hà Tĩnh (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh năm

nhiên, kết hợp các khơng gian giải trí và dịch vụ du lịch, là vành đai xanh ven sông cho cộng đồng tiếp cận dễ dàng với dịng sơng. Giải quyết thốt nước cho thành phố và khu vực phụ cận.

- Cảnh quan nông nghiệp trong thành phố: Duy trì các hoạt động nơng nghiệp tại

một số khu vực trong và lân cận với thành phố nhằm gìn giữ cảnh quan nơng nghiệp, tạo sự đa dạng về cảnh quan, duy trì cảnh quan nơng nghiệp bên trong và bên ngoài thành phố để hướng tới sự phát triển bền vững và thân thiện với môi trường.

- Công viên: 3 công viên lớn kết nối với các công viên khu vực và không gian

xanh hai bên sông và vùng sinh thái nông nghiệp cao đan xen giữa các khu chức năng hình thành nên một mạng lưới cây xanh liên hoàn của toàn thành phố. Hệ thống cơng viên này đóng vai trị quan trọng trong việc điều hịa mơi trường cảnh quan cho thành phố, đem đến cuộc sống chất lượng cao cho người dân thành phố:

+ Cơng viên văn hóa Xã Thạch Trung 21ha: Là nơi tập trung tổ chức các lĩnh vực: lịch sử văn hóa, nơng nghiệp và các thế mạnh của thành phố. Trong công viên bao gồm các khu trưng bày và triển lãm, là cơ hội cho việc tổ chức các hội chợ thương mại trong công viên.

+ Công viên Trung Tâm 70ha : Là cơng viên mang tính năng động cao với các cơ sở thương mại và giải trí khác nhau. Cơng viên kết hợp với hồ điều hòa của thành phố và một số khu vực được khai thác sử dụng theo mùa. Trong công viên tổ chức các loại hình vui chơi giải trí, vườn sinh vật cảnh, dịch vụ... phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của người dân thành phố.

+ Cơng viên thể thao Bồng Sơn: Hồn thiện cảnh quan công viên và bổ xung các cơng trình thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động thể thao cho người dân thành phố.

Giai đoạn 2030 đến 2050, ba công viên đô thị tại xã Thạch Tân, Thạch Linh, Thạch Đài sẽ góp phần phát triển thành phố theo tiếu chí thành phố xanh trong tương lai.

- Hệ thống mặt nước: dịng sơng và các hồ đóng vai trò quan trọng trong việc điều hịa mơi trường cảnh quan thành phố.

Tóm lại, cấu trúc phát triển quy hoạch đưa ra đối với các không gian mở là

phát triển theo mơ hình cụm, có nghĩa là mỗi một cụm phát triển cần có bản sắc riêng, vì vậy phương án quy hoạch đã điều chỉnh gắn thêm các chắc năng cụ thể cho 3 công viên để làm rõ chức năng của các công viên giúp cho thành phố có chiến lược đầu tư cụ thể nhằm gây dựng bản sắc rõ nét cho từng công viên nhằm tạo sự phát triển không gian cơng cộng có bản sắc.

Việc gây dựng bản sắc cho không gian công cộng dựa trên:

+ Nhu cầu của dân cư về hoạt động thể thao để xây dựng công viên thể thao cho người dân (khác biệt với các trung tâm thể thao cho các vận động viên chuyên nghiệp).

+ Dựa trên định hướng phát triển mơ hình nơng nghiệp trong đơ thị phù hợp với mơ hình nơng ngiệp của các vùng nơng thơn để xây dựng công viên Hoa.

+ Dựa trên chức năng là trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa của tỉnh Hà Tĩnh để xây dựng công viên trung tâm văn hóa đáp ứng các nhu cầu tổ chức các hoạt động mang tính chất văn hóa lớn quy mơ cấp tỉnh và khu vực.

Các khơng gian mở có bản sắc riêng thực sự sẽ là những điểm nhấn trong hành lang xanh đô thị.

Như vậy, trọng hệ thống sử dụng đất, các khơng gian mở đóng vai trị vừa hỗ trợ nâng cao giá trị các hình thức sử dụng đất khác, tạo nguồn lợi kinh tế sử dụng đất, vừa là hành lang Xanh giảm thiểu rủi ro trong sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp của thành phố.

Tuy nhiên, theo kết quả điều tra xã hội học của đề tài nghiên cứu, khoảng cách để người dân tiếp cận các không gian mở rất quan trọng, người dân vẫn rất cần các không gian mở quy mô nhỏ trong khu dân cư để phục vụ nhu cầu thư giãn, thể thao tại chỗ của mình, đây cũng là khơng gian giao lưu, tổ chức các sự kiện quy mô nhỏ trong các xã phường. Hơn nữa, các không gian mở trong khu dân cư sẽ góp phần điều hịa vi khí hậu, nếu thiết kế tích hợp, nó cịn hỗ trợ giảm ngập lụt tại chỗ cho các khu dân cư.

4.1.4. Xu thế biến đổi một số yếu tố khí hậu (BĐKH) theo kịch bản BĐKH cho tỉnh Hà Tĩnh cho tỉnh Hà Tĩnh

Nhiệt độ có xu thế tăng là chủ yếu trong hầu hết các thành phần mơ hình khí hậu, nhiệt độ trung bình tại thành phố Hà Tĩnh có xu thế tăng cao hơn so với một số huyện khác. Nhìn chung, nhiệt độ có xu thế tăng trong cả 3 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP. Cụ thể, theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ 21, nhiệt độ tăng trong khoảng 0,3÷ 1,1oC; đến giữa thế kỷ 21, mức biến đổi nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hà Tĩnh dao động từ 1,0°C đến 2,2oC. Đến cuối thế kỷ 21, mức biến đổi có thể dao động từ 1,4°C đến 3,0o

C. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng dự tính của nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiều so với kịch bản RCP4.5; vào đầu thế kỷ nhiệt độ tăng trong khoảng 0,6÷1,3oC; vào giữa thế kỷ 21, mức biến đổi của nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hà Tĩnh có thể dao động từ 1,4 ÷ 2,9oC. Đến cuối thế kỷ 21, mức biến đổi có thể dao động trong khoảng 2,8 ÷5,0oC .

b. Lượng mưa

Mức biến đổi lượng mưa dự tính từ tất cả các thành phần mơ hình trên 3 trạm khí tượng của Hà Tĩnh theo kịch bản RCP4.5. Theo kịch bản tổ hợp các mơ hình, vào đầu thế kỷ 21, lượng mưa năm có xu thế tăng lên trên cả 3 trạm khí tượng, với mức tăng từ 2,5 đến 5,4%. Trong các mùa xu thế thế tăng tương tự như lượng mưa năm; ngoại trừ mùa hè lượng mưa có xu thế giảm từ 0,7 đến 7,7%. Đến giữa thế kỷ, xu thế biến đổi lượng mưa năm và các mùa tương tự như thời kỳ đầu thế kỷ với xu

thế tăng của lượng mưa năm, mùa đông, mùa xuân, mùa thu và xu thế giảm của lượng mưa mùa hè. Đến cuối thế kỷ, lượng mưa năm tăng 9,4 đến 12,6% .

b. Mực nước biển dâng

Hình 4.22 đưa ra dự tính kịch bản mực nước biển dâng trung bình cho khu vực biển ven bờ Hà Tĩnh. Trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, xu thế tăng của mực

nước biển trong 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 có sự sai khác khơng nhiều nhưng có sự khác biệt đáng kể từ năm 2040 trở đi. Với kịch bản RCP8.5, ước tính trung vị của kịch bản mực nước biển trung bình khu vực biển ven bờ Hà Tĩnh là 72 cm trong khi cận trên (phân vị 95%) có giá trị 101 cm và cận dưới (phân vị 5%) có giá trị 49 cm. Với kịch bản RCP4.5, vào cuối thế kỷ 21, ước tính trung vị của mực nước biển dâng tổng cộng là 50 cm trong khi cận trên (phân vị 95%) có giá trị 75 cm và cận dưới (phân vị 5%) có giá trị 32 cm

4.1.5. Lồng ghép giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch

Trước những tác động của biến đổi khí hậu ngày càng mạnh mẽ, đơ thị địi hỏi quy hoạch cần phải có những nhận thức, đánh giá và hành động mới về ứng phó với biến đối khí hậu. Thành phố Hà Tĩnh gần đây trải qua 2 lần quy hoạch: quy hoạch Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 được UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2007 và Điều chỉnh quy hoạch hoạch chung xây dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 được UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2015.

Bảng 4.3. Nhận thức, đánh giá và hành động về ứng phó với biến đổi khí hậu trong đồ án điều chỉnh quy hoạch thành phố Hà Tĩnh năm 2007 và năm 2015

Tiêu chí ứng phó với biến đổi khí hậu

Đồ án điều chỉnh QHC thành phố Hà Tĩnh 2007 Điều chỉnh QHC thành phố Hà Tĩnh 2015 Nhận thức Đánh giá Hành động Nhận thức Đánh giá Hành động Đề cập đến “Biến đổi khí hậu” X √ Mực nƣớc biển dâng X X X √ √ √

Biến đổi nhiệt độ X X X √ √ √

Biến đổi lƣợng mƣa X X X √ √ √

Ảnh hƣởng ngập lụt √ √ √ √ √ √

Ảnh hƣởng mƣa bão √ √ √ √ √ √

Ảnh hƣởng thủy triều √ X X √ X X

Ảnh hƣởng khô hạn √ √ √ √ √ √

So với điều chỉnh quy hoạch năm 2007, điều chỉnh quy hoạch năm 2015 đã bắt đầu tích hợp giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vào quy hoạch. Trong đó, quy hoạch hướng đến các giải pháp giảm thiểu CO2, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ mơi trường, điều hịa dịng chảy, thoát nước. Cụ thể như sau:

- Quy hoạch đơ thị nhằm giảm thiểu khí CO2

+ Hạn chế tối đa việc lấp dòng các kênh rạch hiện có, tận dụng và khai thác triệt để hệ thống kênh mương thủy lợi sẵn có cũng như các kênh rạch tự nhiên trong vấn đề thốt nước. Việc tận dụng những kênh rạch sẵn có giúp hạn chế bớt việc tiêu thụ năng lượng vào việc san lấp, đào bới và gây biến đổi môi trường tự nhiên khu vực xung quanh.

+ Mạng lưới thoát nước xây mới, được thiết kế với nhiều tuyến mương xây hở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước mưa cũng như tạo thêm các không gian cảnh quan cây xanh mặt nước. Với mạng lưới thốt nước có nhiều mương xây hở, hệ thống cống thốt nước sẽ có kích thước vừa phải, độ sâu chôn cống cũng sẽ giảm được đáng kể, khi xây dựng sẽ giảm được đáng kể việc xả thải khí CO2. Ngồi ra, với giải pháp này sẽ hạn chế được việc sử dụng bê tông, sắt thép vào việc xây dựng hệ thống thoát nước và gián tiếp làm giảm việc xả thải khí CO2.

- Quy hoạch ứng phó với nước biển dâng:

Để ứng phó với việc nước biển dâng và nguy cơ mực nước lũ ứng với các tần suất thiết kế tăng, hệ thống đê bao được tính tốn quy hoạch và cải tạo đảm bảo việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố hà tĩnh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)