Đặc điểm thủy – hải văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst vịnh hạ long và bái tử long tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển bền vững (Trang 48 - 50)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST

2.1. Nhóm các nhân tố tự nhiên

2.1.4. Đặc điểm thủy – hải văn

Chế độ thủy văn khu vực vịnh Bái Tử Long bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sông Tiên Yên, trong hệ thống sông vùng Đông Bắc của Việt Nam. Chế độ thủy triều tồn nhật đều điển hình với đặc trưng mỗi tháng có 2 kỳ nước cường và 2 kỳ nước kém .Mực nước biển có biên độ dao động lớn nhất nước ta. Mực nước lớn nhất có thể đạt tới 4,8m. Vịnh Bái Tử Long là khu vực có dịng chảy chịu ảnh hưởng của hải lưu ven bờ có hướng, tốc độ thay đổi theo mùa và hướng sóng. Về mùa Đơng, dịng chảy hướng TN với tốc độ trung bình trong khoảng 0,25 - 0,4 m/s. Ngược lại

về mùa hè, dòng chảy hướng ĐB và tốc độ nhỏ hơn, trong khoảng 0,15 - 0,25 m/s.. Hướng dòng chảy thuận nghịch theo pha triều. Khi triều lên, dòng chảy hướng ĐB theo luồng lạch và hướng TB qua các cửa giữa các đảo chắn. Khi triều xuống, dịng chảy có hướng ngược lại và tốc độ lớn hơn lúc triều lên.

Vai trị của biển đối với q trình hình thành địa hình karst

Quá trình biển tiến vào cuối Pleistocen muộn và trong Holocen đã tham gia trực tiếp vào quá trình karst ở Hạ Long với các sản phẩm đặc thù được tạo ra như ngấn biển, hang hàm ếch biển, hang luồn.

Các ngấn xâm thực biển, các hang hàm ếch biển và hang luồn hình thành do q trình ăn mịn hóa học của nước biển cùng với tác động mài mòn của dòng triều và sóng biển. Q trình này xảy ra trong điều kiện nước biển tương đối tĩnh, đã trạm trổ lên các ngấn nơng hay sâu trên vách đá, có khi xun thủng tường đá, tạo dáng vẻ độc đáo kỳ lạ cho các hịn đảo.

Về bản chất hóa học, nước biển kiềm khơng thuận lợi cho q trình hịa tan đá vơi CaCO3. Chính các vi sinh vật phù du và rong tảo biển trên chân vách đá vôi đã tạo nguồn CO2 từ q trình hơ hấp vào ban đêm, giải phóng CO2, tăng nồng độ HCO3- trong nước tạo điều kiện cho phản ứng ăn mịn đá vơi [1].

Ngồi ra, biển và q trình biển cịn tạo các sản phẩm kế thừa, phát triển từ các dạng karst lục địa như các hồ nước mặn, các tùng hay áng được phát triển từ các phễu và thung lũng karst bị biển ngập. Sóng chiều và các dịng chảy góp phần thúc đẩy q trình xâm thực đá vơi, tạo dạng địa hình hàm ếch, ăn mịn các chân đảo đá...

Hình 2.3. Địa hình hàm ếch tại vịnh Bái Tử Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst vịnh hạ long và bái tử long tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển bền vững (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)