CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST
3.3.1. Địa hình karst độc đáo khu vực Vịnh Hạ Long
Hịn Con Cóc: Nằm ở phía Đơng Nam của Vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du
lịch Bãi Cháy 18km, hịn Con Cóc là một núi đá vơi nhỏ, có cấu trúc dạng tháp, cao 13m so với mặt nước biển, nghiêng 450 về hướng Đông Bắc, là một trong những tác phẩm tuyệt mỹ của tạo hóa ban tặng cho Hạ Long (Hình 3.18).
+ Giá trị khoa học: Hịn con cóc có giá trị khoa học khơng cao
+ Giá trị về thẩm mỹ: Cách “tạo dáng” nghiêng và đứng trơ trọi một mình trên mặt nước làm cho nó có giá trị thẩm mỹ cao gây thích thú với tất cả những ai thấy nó.
Hình 3.18. Hịn Con Cóc, Hịn Trống Mái biểu tượng của Vịnh Hạ Long (Nguồn: intermet)
+ Giá trị về văn hóa: Hịn núi đá này trơng như một chú Cóc có tư thế đang ngồi đợi mưa rơi giữa mênh mơng sóng nước. Con Cóc được gọi thân mật với cái tên Cậu Ông Trời – gắn với câu chuyện cổ tích mà mọi người thường kể lại cho nhau nghe về cuộc hành quân gian khổ của đoàn thú vật sắp chết vì đại hạn đã rủ nhau lên Thiên Đình đấu tranh địi Ngọc Hồng phải làm mưa. Đồn quân ấy do chú Cóc gan dạ dẫn đầu và sau khi thắng lợi, Ơng trời đã phải nhận Cóc làm cậu Ơng trời và khi nào cóc nghiến răng thì phải theo lệnh thả mưa xuống trần gian
+ Giá trị về kinh tế: Hịn Con Cóc là một trong những địa chỉ du lịch nổi tiếng nên nó có giá trị về kinh tế cao.
+ Giá trị độc đáo, đặc sắc, kỳ vỹ: Tuy có kích thước nhỏ bé so với các đảo đá vơi khác quanh nó nhưng hịn Con Cóc lại là một trong những biểu tượng đặc trưng cho
+ Giá trị bảo tồn đặc biệt: Những hòn đảo đẹp, giá trị lớn như hịn Con Cóc, Trống Mái đã và đang mang tính chất biểu tượng cho Vịnh Hạ Long cần được bảo tồn đúng cách để nó mãi trường tồn, khơng bị mất đi dưới sự tác động của con người cũng như tác động của thiên nhiên. Hịn Con Cóc và Trống Mái đang bị biển ăn mòn chân nên có thể bị sập bất kể lúc nào. Do đó cần có các biện pháp như: Dùng cọc chống hay hạn chế thuyền bè qua lại gây tạo sóng tác động vào chân đảo...
Hang sửng sốt: Nằm ở khu vực trung tâm của Di sản Thế giới vịnh Hạ Long,
hang Sửng Sốt thuộc đảo Bồ Hịn (Hình 3.19).
+ Giá trị khoa học: Được thể hiện qua quá trình thành tạo của chúng. Chúng được thành tạo chủ yếu do q trình hịa tan đá vơi. Bên trong hang động cịn lưu trữ rất nhiều dấu tích các hoạt động địa chất cũng như các dấu tích của q trình hình thành chúng. Ngồi ra, trong các hang động đá vơi cịn có rất nhiều nhũ đá, đây cũng là một đối tương nghiên cứu có thể cung cấp cho các nhà khoa học rất nhiều thơng tin như: khí hậu, lượng mưa…
+ Giá trị thẩm mỹ: Đây là một hang rộng và đẹp vào bậc nhất của vịnh Hạ Long và đây cũng là nơi tập trung nhiều nhũ đá có hình dáng đặc sắc khơng nơi nào có được. Hang được chia làm hai ngăn chính, tồn bộ ngăn đầu như một nhà hát lớn rộng thênh thang. Trần hang được phủ bằng một lớp "thảm nhung" óng mượt, vơ số những "chùm đèn" treo bằng nhũ đá rực sáng long lanh, những tượng đá, voi đá, hải cẩu, mâm xôi, hoa lá... tất cả dường như đang rung rinh xao động giữa cõi thực và mơ. Chưa hết ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thần kỳ ở ngăn đầu, ta bước vào ngăn thứ hai bằng một con đường nhỏ. Một luồng ánh sáng ùa vào rực rỡ, hang mở ra một khung cảnh mới hoàn toàn khác lạ, ngăn hang rộng mênh mơng có thể chứa được hàng ngàn người. Đi vào trong cảnh trí cịn lắm điều kỳ lạ, như cây đa cổ thụ tán lá sum suê, chú gấu biển, khủng long.
+ Giá trị văn hóa: Hang sửng sốt có giá trị về văn hóa rất thấp
Giá trị kinh tế: Hang sửng sốt đang được đưa vào khai thác du lịch rất hiệu quả và có rất nhiều khách du lịch thăm quan, do đó giá trị về kinh tế của hang Sửng Sốt là rất lớn.
+ Giá trị độc đáo, đặc sắc, kỳ vỹ: Trong hang có các nhũ đá rất đẹp, nhiều hình thù độc đáo, trên đỉnh cao nhất của hang, bất ngờ một khu "vườn thượng uyển" mở ra trước mắt, có hồ nước trong vắt, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, mn lồi cây cỏ cùng nhiều lồi chim mng sinh sống. Chính phong cảnh đẹp mang lại giá trị độc đáo, đặc sắc của hang.
+ Giá trị bảo tồn đặc biệt: Hang Sửng Sốt đang được khai thác du lịch rất tốt và được nhiều khách du lịch đến thăm quan, nhũ đá đẹp nhiều hình thù độc đáo là giá trị lớn nhất. Tuy nhiên, hiện tượng chiếu sáng liên tục trong hang và có nhiều người cũng làm gia tăng lượng CO2, do đó làm gia tăng q trình hịa tan và phá hủy các nhũ đá. Do đó cần có các biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ các nhũ đá trong hang như: giảm chiếu sáng cường độ mạnh, hạn chế khách vào trong hang.
Hang Mê Cung. Hang ở độ cao 25m so với mực nước biển, trên đảo Lờm
Bò, cách đảo Ti Tốp khoảng 2km về phía tây – nam. Cửa hang Mê Cung quay về hướng đơng, có một khoảng rộng 40m2, được san rất bằng phẳng. Nhìn từ xa, cửa động như một mái nhà ăn sâu vào sườn đảo, thống mát, khơ ráo, phía sau của nó là hệ thống các hang động nhỏ, zíc zắc và rất kín đáo (Hình 3.20).
Hình 3.19. Vẻ đẹp kỳ diệu trong hang Sửng Sốt (Nguồn: intermet)
+ Giá trị khoa học: Hang Mê Cung có cấu trúc địa hình rất phức tạp, bao gồm nhiều cấp, nhiều ngăn, ngách trải trong phạm vi mái đá với một hành lang dài hơn 100m, cao dần về phía tây. Hang khơng có giá trị lớn về khoa học.
+ Giá trị văn hóa, lịch sử: Hang Mê Cung có giá trị văn hóa, lịch sử rất lớn được các nhà khảo cổ học xác định là một trong những di chỉ thuộc Văn hoá Hạ Long sớm - tức cách ngày nay từ 10.000-7.000 năm. Dấu tích cịn lại nhiều nhất tìm thấy ngay cửa động là vỏ ốc Melania - là loài ốc chỉ sống ở suối. Vạt đất bên phải con đường lên hang vẫn chứa đầy các loại vỏ nhuyễn thể này. Hiện nay, 2 phía cửa lên mái đá, những tảng trầm tích vỏ ốc xi măng hố cịn ngun vẹn gồm cả ốc suối lẫn ốc núi. Các tảng trầm tích này cho thấy lúc đầu, tầng văn hoá ở đây dày từ 60-150cm. Ngoài vỏ ốc suối, vỏ ốc núi, hang Mê Cung cũng có một vài mảnh vỏ trai, vỏ sò. + Giá trị kinh tế của hang Mê Cung là khơng có vì hang hiện chưa được khai thác du lịch.
+ Giá trị bảo tồn đặc biệt: Hang Mê Cung nằm trong khu vực bảo vệ tuyệt đối của Vịnh Hạ Long nên giá trị này là rất lớn.
Hình 3.20. Vỏ ốc suối melania dấu tích thức ăn của người tiền sử Hạ Long trong hang Mê Cung (Nguồn: Internet)
Phễu, hồ Ba Hầm: Hồ Ba Hầm - thực chất là một “phễu”. Hồ Ba Hầm thuộc
dãy đảo Đầu Bê, giáp với Cát Bà. Hồ Ba Hầm gồm có 3 hồ nước lớn thơng với nhau bằng 3 cửa hang (hầm), vì thế mà có tên gọi là Hồ Ba Hầm (Hình 3.21). Đường vào hồ thứ nhất là một hang đá dài khoảng 150m, rộng 10m, trần hang nơi cao nhất khoảng 1,5-2m. Đường sang hồ thứ hai bên phải theo chiều đi vào, dài khoảng 60m. Hồ thứ hai có diện tích lớn nhất trong ba hồ, với diện tích khoảng 1.000m2. Cũng từ
hồ thứ nhất, qua hang ngầm bên trái dài khoảng 60m là đường sang hồ thứ ba, diện tích khoảng 600m2.
+ Giá trị khoa học: Hồ Ba Hầm có giá trị khoa học rất cao, là nơi sinh trưởng của ba lồi thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long, đó là Hài vệ nữ hoa vàng, Cọ Hạ Long và Thiên tuế Hạ Long. Với hệ sinh thái tùng, áng - một trong các hệ sinh thái đặc trưng của Vịnh Hạ Long - Hồ Ba Hầm là điều kiện thuận lợi cho các loài động, thực vật cư trú và phát triển.
+ Giá trị thẩm mỹ: Hồ Ba Hầm có phong cảnh đẹp, độc đáo các dãy núi sừng sững bao quanh hồ, trên các vách đá vôi xung quanh hồ, thảm thực vật nhiệt đới phát triển, phong phú về giống lồi.
+ Giá trị văn hóa của hồ Ba Hầm là rất thấp
+ Giá trị kinh tế: Hồ Ba Hầm mang lại giá trị kinh tế rất lớn khi là một trong các tuyến điểm tham quan của du khách khi đến với Hạ Long. Hồ Ba Hầm - Đảo Đầu Bê còn là một trong các điểm đỗ nghỉ đêm lý tưởng cho các tàu nghỉ đêm; là tour du lịch sinh thái hấp dẫn được nhiều công ty, hãng du lịch lữ hành khai thác.
+ Giá trị độc đáo, đặc sắc, kỳ vỹ: Hồ Ba hầm thực ra là phễu karst bị ngập chìm nằm trên độ cao hơn 2m so với mực nước biển, xung quanh có các dãy núi đá vơi che chắn tạo nên phong cảnh rất đẹp, độc đáo, hiếm có so với các nơi khác.
+ Giá trị bảo tồn đặc biệt: Đây là một trong ba đỉnh tam giác thuộc khu bảo vệ tuyệt đối của Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, đảo Đầu Bê còn là một trong các dãy đảo có khỉ lơng vàng sinh sống. Do đó Hồ có giá trị bảo tồn là rất lớn.
Hình 3.21. Hồ Ba Hầm, thế giới riêng trong vịnh Hạ Long (Nguồn: intermet)