Khơng ngừng hồn chỉnh hệ thống chính sách tái địn hc

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 96 - 107)

Hệ thống chính sách TĐC là cơ sở pháp lý để giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân - gia đình và các tổ chức trong quá trình thực hiện TĐC. Trong đó, để mục tiêu đảm bảo mức sống dân c sau TĐC ổn định và phát triển thì hệ thống chính sách phải khơng ngừng đ- ợc hồn thiện.

Nghị định 197/2004NĐ-CP của Chính phủ là văn bản pháp quy mới nhất đợc ban hành sau khi đợc bổ sung các quy định về đền bù, TĐC. Trên cơ sở Nghị định này mà Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đà cụ thể hoá bằng Quyết định 209/2004/QĐ-UB để áp dụng vào thực tế công tác đền bù, TĐC ở địa phơng. Mặc dù đây là những quy định mới nhất về TĐC song khơng phải khơng cịn những bất hợp lý cần đợc điều chỉnh.

Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá khn khổ pháp lý và thực tiễn TĐC ở Đà Nẵng và kinh nghiệm ở các địa phơng trong toàn quốc, cần đề xuất mét sèv Ên ®Ị sau:

- Thø nhÊt, nâng mức bồi thờng thiệt hại về tài sản và đất.

Các nghị định của Chính phủ thờng đặt ra nguyên tắc chung và giao cho Uû ban nh©n d©n cấp tỉnh, thành phố quy định mức đền bù, hỗ trỵ phï hỵp víi thùc tế địa phơng.

Mức bồi thờng những thiệt hại về tài sản và đất cho các hộ bị giải toả mà lâu nay chính quyền thành phố Đà Nẵng quy định đợc ngời dân đánh giá là cha thật phù hợp. Kết quả trng cầu ý kiến về chính sách đền bù cho thấy chỉ có 40,2% chủ hộ đánh giá là phù hợp, có đến 52,3% chủ hộ cho là cha phù hợp và 7,5% ý kiến cho rằng khó đánh giá. Căn cứ để ngời dân đánh giá chính sách đền bù cha phù hợp là vì có nhiều trờng hợp tiền mua đất làm nhà trong khu TĐC nhiều hơn tiền đợc đền bù. Nhiều hộ gia đình vốn có nhà cửa, đất đai vờn tợc, nhng sau khi giải toả, số tiền đền bù chỉ đủ trả tiền mua đất, họ phải vay mợn thêm tiền để làm nhà mới. Nhiều trờng hợp sau TĐC lâm vào cảnh nợ nần chồng chất bởi lý do này. Vì vậy, để ngời dân sớm ổn định cuộc sống sau TĐC một trong những giải pháp quan trọng là phải tăng mức đền bù những thiệt hại về tài sản và đất đai một cách thoả đáng. Mức này phải căn cứ vào mặt bằng giá đất ở thời điểm giải tỏa, di dời, TĐC cã tÝnh ®Õn yÕu tè khu vực địa lý, sự thuận lợi cho sản xuất, đời sống và các yếu tố khác.

Thø hai, cÇn cã cơ chế chính sách giúp đỡ ngời dân sau TĐC chuyển

đổi nghề nghiệp, tạo việc làm một cách cụ thể và hiệu quả.

Các nghị định, thông t và các quyết định, quy định về chính sách TĐC hiện hành chỉ mới đa ra nguyên tắc chung, cha thể hiện sự linh hoạt trong các giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm mới; cha hớng dẫn cụ thể néi dung, c¸ch thøc thùc hiện q trình khơi phục cuộc sống tại nơi TĐC.

VÉn biÕt r»ng gi¶i quyÕt việc làm là vấn đề có ý nghĩa quyết định ®Õn møc sèng cña ngêi dân sau TĐC, đây cũng là vấn đề đợc Chính phđ, cịng nh chÝnh qun thành phố Đà Nẵng quan tâm đặc biệt trong các dự án TĐC, song đến nay vẫn thiếu những biện pháp cụ thể và hiệu quả. Khi đợc hỏi về hiệu quả của chính sách việc làm mà thành phố Đà Nẵng triển khai trong mấy năm qua thì chỉ có 11,0% các chủ hộ cho là phù hợp, trong khi đó có đến 42,8% ý kiÕn cho r»ng cha phù hợp, tức là các chính sách cho họ trong việc tìm kiếm việc làm. Cịn 45,6% ý kiến cho là khó đánh giá. Sở dÜ nhiỊu ngêi cholµ khã đánh giá bởi vì họ cha biết gì nhiều về các chính sách tạo việc làm mà thành phố đà và đang thực hiện.

Để giải quyết vấn đề việc làm một cách có hiệu quả nhằm duy trì và tõng bíc c¶i thiƯn møc sèng cho ngời dân sau TĐC, cần tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp gióp ngêi lao ®éng cã ®iỊu kiƯn tỉ chøc viƯc làm hoặc tìm đợc việc lµm nh:

+ Cho vay vèn u đÃi với mức vay, thời hạn và lÃi suất hợp lý.

+ Cung cấp thông tin thờng xuyên về thị trờng lao động, t vấn về việc làm và pháp luật về lao động.

+ Phát triển hệ thống đào tạo nghề ở nhiều lĩnh vực, loại hình và cấp độ với chơng trình, nội dung và phơng pháp đào tạo thích hợp. Gắn đào tạo với sử dụng, bằng cách xuất phát từ yêu cầu sử dụng mà tổ chức đào tạo và phải phát huy vai trò của đào tạo để sử dụng lao động có hiệu quả...

+ Cã chÕ ®é u tiên đặc biệt để giải quyết việc làm cho ngời lao ®éng trong diƯn di dời - TĐC khi có những chỉ tiêu tuyển lao ®éng cho xt khÈu lao động hay cho các cơ sở sản xuất cú nhu cầu.

Kết Luận Và khuyến Nghị

1. Kết luận

- Quá trình di dân, TĐC trong các dự án cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị không chỉ làm thay đổi kết cấu không gian - vật lý đơ thị mà cịn mang lại những biến đổi trong đời sống của mỗi cá nhân và hộ gia đình. Kết quả tổng hợp của tồn bộ cuộc nghiên cứu đà khẳng định giả thuyết đà đợc nêu ra là quá trình xây dựng, cải tạo và chỉnh trang đơ thị đà ảnh hởng mạnh mÏ ®Õn møc sèng cđa cộng đồng dân chuyển c. Tuy nhiên sự ảnh hởng này có mức độ khác nhau ở mỗi nhóm xà hội.

Sau TĐC, đối với nhóm cán bộ cơng chức hay nh÷ng ngêi cã nghỊ nghiƯp ổn định thì họ vẫn duy trì và phát triển đợc mức thu nhập và chi tiêu của bản thân và gia đình. Đặc biệt nhóm xà hội này cịn có điều kiện thuận lợi để nâng cao mức sống của mình trên các phơng diện nhà ở, mơi trờng và thụ hởng các dịch vụ đơ thị cơ bản nơi TĐC.

Sù biÕn ®ỉi møc sèng cđa nhãm x· héi gắn với các nghề nông - ng nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ, hay những ngời kh«ng cã nghỊ nghiƯp diƠn ra khá phức tạp. Trên phơng diện nhà ở, môi trờng cảnh quan và điều kiện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản mà xét thì mức sống của các nhóm xà hội nµy cã mét sù biÕn đổi căn bản theo hớng tích cực, tiến bộ. Sau TĐC, ai cũng có đợc nơi ở và nhà cửa khang trang, hơn trớc. Nhng về mặt thu nhập lại có diễn biến rất đáng lo ngại bởi có sự giảm sút khá đáng kể so với trớc TĐC. Tình trạng thiếu việc làm, khơng tìm kiếm đợc việc làm nảy sinh nhiều vấn đề x· héi nan gi¶i trong giai đoạn đầu sau TĐC. Có lẽ điều này sẽ gỵi më cho chóng ta suy nghĩ về hớng giải quyết những khó khăn cho ngời dân sau TĐC. Nên chăng chỉ cần tập trung u tiên nguồn lực vào thời gian đầu sau TĐC để giúp đỡ ngời dân sớm hồ nhập vào mơi trờng sống ở nơi ở mới là đà giải quyết đợc những khó khăn cơ bản.

- Hệ thống chính sách, đặc điểm gia đình và cá nhân chủ hộ là nh÷ng yÕu tè quan träng tác động đến sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC.

HƯ thống chính sách về đền bù, TĐC đà đảm bảo những quyền lợi hợp pháp cho ngời dân trong diện di dời và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mọi ngời dân trong suốt quá trình di dời, TĐC. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy còn những bất cập trong những quy định cụ thể của nhà nớc về quyền lợi của ngời dân khi phải giải tỏa, di dời, TĐC, nhất là những hộ bị ảnh hởng nhiều. Trong q trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách đơi khi cịn thiếu tính đồng bộ, cha nhất quán; còn thiếu những giải pháp cơ thĨ, kh¶ thi trong giải quyết việc làm cho ngời dân.

Các đặc điểm gia đình, cá nhân chủ hộ là những nguyên nhân trực tiếp quyết định mức sống của cá nhân và hộ gia đình cao hay thấp. Trong đó đáng lu ý nhÊt lµ u tè quy mơ hộ gia đình, tuổi, trình độ học vấn, và lo¹i nghỊ nghiƯp cđa chđ hộ. Đây là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp, mạnh mẽ đến vấn đề việc làm, thu nhập, chi tiêu ... của cá nhân và hộ gia đình. Đặc biệt là yếu tố trình độ học vấn, loại nghề nghiệp trở thành tiêu chí quan trọng phân định mức sống của các hộ dân c cao hay thấp. Tình trạng thất học, nghề nghiệp không ổn định của chủ hộ cịn là ngun nhân đa đến trình độ häc vÊn thÊp, kh«ng nghỊ nghiệp, thiếu việc làm của con cái những hộ này. Đây là yếu tố góp phần tạo nên tình trạng nghèo của cộng đồng dân c sau TĐC ở Đà Nẵng. Đây là vấn đề xà hội nan giải không chỉ trớc mắt mà sẽ còn hệ luỵ cho các thÕ hƯ kÕ tiÕp.

Thực tế nói trên đang cần có những giải pháp hữu hiệu từ phía nhà nớc nhng cũng địi hỏi mỗi ngời dân phải có ý thức tự nỗ lực khắc phục để vơn lên. Vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho các gia đình nghèo là biện pháp chủ yếu, có ý nghĩa lâu dài.

2. Khun nghÞ

* Víi các cơ quan Đảng:

- Xác định chủ trơng, quan điểm và những nguyên tắc cơ b¶n cho gi¶i táa, di dời, TĐC bằng nghị quyết cụ thể.

- Các cấp ủy Đảng trực tiếp tham gia tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra giám sát quá trình giải tỏa, di dời, TĐC.

*Víi c¸c cÊp chÝnh qun:

- Cụ thể hóa chủ trơng giải tỏa, di dời, TĐC thành kế hoạch hoạt động, thành dự án với những chính sách chế độ cụ thể đợc Hội đồng nhân dân thơng qua b»ng nghÞ qut.

- Tỉ chøc lùc lỵng, triĨn khai kÕ ho¹ch cơ thĨ, chi tiÕt víi sù phèi kÕt hợp của các lực lợng để huy động tối đa các nguồn lực.

- Kiểm tra, giám sát và kịp thời chỉnh sửa kế hoạch thực hiện phù hợp khi tình hình thay đổi (giá đất, chế ®é ®Ịn bï, chính sách u đÃi...).

- ủy ban nhõn dõn cỏc qun, huyện cùng các cơ quan chức năng (Ban quản lý dự án TĐC, ngành xây dựng...) tổ chức quản lý và thực hiện các dự án giải tỏa di dời, TĐC, kiên quyết, dứt điểm; phối hợp giải quyết giải tỏa, TĐC song song víi c¸c chÝnh sách khác. Khuyến nghị này xuất phát từ hai nguyện vọng đợc nhiều ý kiến các chủ hộ nêu lên, đó là: 1) Đợc thơng báo công khai, rõ ràng kế hoạch giải tỏa, di dời, TĐC cụ thể, chính xác cho từng khu vực dân c; không nên kéo dài thời gian thực hiện dự án và tình trạng quy hoạch treo (53% ý kiến); 2) Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho ngời dân trong diện TĐC cha cụ thể và kÐm hiƯu qu¶ (71% ý kiÕn).

* Với các tổ chức, đoàn thể xà hội

- Cần chú ý đến vai trò của các tổ chức Hội cựu chiến binh, thanh niên, phụ nữ... trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ và thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối, chính sách, chế độ và kế hoạch di dời, TĐC.

- Huy động nguồn lực cho giải tỏa, di dời, TĐC.

- Cần phát huy tinh thần yêu nớc, ý thức trách nhiệm cộng đồng, truyền thống đoàn kết, tơng thân tơng ái trong mỗi ngời dân.

Trên đây là một số khuyến nghị cần thiết mà tôi mạnh dạn nêu ra, hy väng gãp mét phÇn nào đó cho việc xây dựng, phát triển và thực hiƯn chÝnh s¸ch di dêi, giải tỏa, TĐC, ổn định và nâng cao mức sống cho cộng đồng dân TĐC, hớng đến mục tiêu cao quý mà Đảng, Nhà nớc và toàn dân đang phấn đấu: "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Danh mơc các cơng trình của tác giả đà cơng bố

1. Trần Văn Thạch (1995), "Gia đình nhà dài với vấn đề dân sè", T¹p chÝ

Dân tộc và thời đại, (20).

2. Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (1996), Vấn đề dân số và nhận thức về

cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình ở Tây Nguyªn, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội.

3. Trần Văn Thạch (1998), "Gia đình Việt Nam hiện nay và xu hớng vận động trong những năm đầu thế kỷ XXI", Tạp chÝ Khoa häc chÝnh

trÞ, (3).

4. Trần Văn Thạch (1998), Sự biến đổi gia đình ở n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn

nay (qua nghiên cứu một số tỉnh duyên hải miền Trung), Đề tài cấp

Phân viện năm 1998, (Tham gia chuyên đề).

5. Trần Văn Thạch (1998), "Tính cộng đồng với sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë níc ta hiƯn nay', T¹p chÝ Sinh ho¹t lý luËn, (4).

6. Trần Văn Thạch, TS. Nguyễn Mậu Dựng (1999), "Thực trạng đói nghèo và cơng tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Híng Hãa", T¹p chÝ Sinh

ho¹t lý luËn, (5).

7. Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam trong

sù nghiƯp ®ỉi míi, Nxb Đà Nẵng, (5).

8. Trần Văn Thạch (2000), Cơ cấu và chất lợng của đội ngũ cán bộ khoa

häc kü thuËt vïng kinh tÕ trọng điểm miền Trung, Đề tµi cÊp Bé,

(tham gia chuyên đề).

9. Trần Văn Thạch (2002), "Giải quyết vấn đề lao ®éng - viƯc lµm trong quan hệ với chính sách xóa đói giảm nghèo ở khu vùc miỊn nói c¸c tỉnh duyên hải miền Trung hiện nay", T¹p chÝ Sinh hoạt lý luận, (3). 10. Trần Vn Thch (ch nhim) (2002), Vấn đề thực hiện chính sách u đÃi

ngêi cã c«ng víi níc tõ thùc tiễn nghiên cứu tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp cơ sở.

11. Trần Văn Thạch (2003), "Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện chính sách u đÃi ngời có cơng với nớc", Tạp chí Sinh ho¹t lý ln, (6).

12. Trần Văn Thạch, XÃ hội hóa, Chun đề trong giáo tr×nh Cao cÊp lý ln chính trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán bộ ngời dân tộc.

13. Trần Văn Thạch , Chính sách xà hội, chuyên đề trong giáo trình Cao cấp lý luận chính trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán bộ ngời dân tộc.

14. Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết quả khảo sát về sự biến đổi tài sản và mơi trờng của nhóm dân c sau tái định c ở Đà Nẵng", T¹p chÝ

Khoa häc và phát triển, (113).

15. Trần Văn Thạch (2005), "Khả năng tiếp cận các dịch vụ đơ thị cơ bản của nhóm dân c sau tái định c ở thành phố Đà Nẵng", T¹p chÝ khoa

học và phát triển, (114).

16. Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết quả khảo sát về biến đổi thu nhập cđa nhãm d©n c sau tái định c ở thành phố Đà Nẵng", T¹p chÝ Sinh

Danh mơc Tµi liƯu tham khảo

1. Hồng Tuấn Anh (2005), B¸o c¸o tỉng kÕt kinh nghiệm quản lí nhà nớc về lĩnh vực qui hoạch xây dựng và công tác giải phóng mặt bằng tại Đà Nẵng.

2. Bé N«ng nghiƯp và Phát triển nơng thơn (2004), Dù ¸n VIE/95/2004, KiÕn

nghị về đổi mới chính sách di dân giai đoạn 1999-2004.

3. Burbridge Perter, Richard. B. Norguard, Gary S. Hartshon, ChØ nam m«i tr-

ờng cho dự án tái định c ở vùng nhit đới ẩm.

4. Chính ph nớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nghị định của Chính

phủ số 197/2004/NĐ - CP ngày 3/12/2004 về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi t.

5. V.P. Cuzơmin (1986), Nguyên lí tính h thống trong lý luận và phơng pháp

ln cđa M¸c, Nxb Sù thật, Hà Nội.

6. Phạm Tất Dong, Lª Ngäc Hïng (1997), XÃ hội học, Nxb Đại häc quèc gia Hµ Néi.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thø VIII, Nxb ChÝnh tr quc gia, H Ni.

8. Đảng Cộng sản Vit Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thø IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lÇn thø 7, Ban ChÊp

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 96 - 107)