Thíc ®o møc sèng b»ng thu nhËp quy ra tiỊn ở thời điểm điều tra mặc dù có tầm quan trọng hàng đầu để phân lo¹i møc sèng, song cịng chØ cã tÝnh tơng đối. Bởi vì kết quả điều tra trong thực tế cho thấy bên cạnh một số ngµnh nghỊ cã thu nhËp ổn định thì vẫn có một số nghề (nh phụ hồ, lột da cá bò, hay nghề đi biển ) ln ở trong tình trạng có nguồn thu nhập khơng ổn định do…
cơng việc thất thờng, hiệu quả lại phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố khách quan. Vì vậy, để thể hiện chính xác hơn sự biến đổi mức sống của nhóm dân sau TĐC cần lấy mức chi tiêu cho đời sống làm tiêu chí bổ sung quan trọng trong đánh giá.
Tuy nhiên việc thu thập những số liệu phản ánh đúng mức chi tiêu thực tế của mỗi hộ gia đình là điều khó khăn và càng khó khăn hơn khi nghiên cứu vấn đề này ở thời điểm trớc TĐC, đặc biệt đối với nhóm hộ TĐC đà nhiều năm thì đối tợng khó có thể nhớ hết những khoản chi phí của gia đình mình. Để khắc phục trở ngại này, điều tra không chỉ phỏng vấn chủ hộ gia đình mà cịn tham khảo thêm ý kiến của các thành viên trong gia đình. Từ tình hình chi tiªu
của gia đình trong hiện tại, sử dụng phơng pháp hồi cố, giúp đối tợng xác định lại mức chi tiêu của gia đình trớc TĐC.
Xử lý thơng tin thu thập đợc từ cuộc điều tra cho thấy mức chi tiêu của hộ gia đình/tháng thay đổi nh sau:
VỊ "møc chi tiÒn tõ khi vào khu TĐC so với trớc đây (khi cha vào khu TĐC này) nh thế nào?". Kết quả thống kê cho thấy có đến 87% ý kiÕn cho r»ng mức chi tiêu cho đời sống tăng lên, chỉ có 13% ý kiến khẳng định khơng
đổi. Nh vậy sau TĐC, đa phần hộ gia đình đều cho rằng mức chi tiêu tăng lên
so víi tríc.
Đối chiếu với mức chi tiêu thực tế cho ®êi sèng ở hai thời đim trớc và sau TĐC ta thấy cã mét sù chênh lệch khá lớn:
Bảng 2.7: Mức chi tiêu cho đời sống
Đơn vị tính: đồng
Thêi gian Mức chi tiêu bình quân
của hộ gia đình/tháng Mức chi tiêu bình qn đầu ngời/tháng
Tríc T§C 1.226.984 283.934
Sau T§C 1.556.060 365.788
Rõ ràng sau TĐC, mức chi tiêu bình quân của hộ gia đình/ tháng đà tăng là 26,8% và mức chi tiêu bình quân đầu ngời/tháng cũng tăng 28,85 so víi tríc T§C.
Nếu đem so sánh mức thu nhập bình quân với mức chi tiêu bình quân của hộ và đầu ngời/tháng của dân c ở 2 thời điểm trớc và sau TĐC ta thÊy cã sù biÕn ®ỉi ngợc chiều. Sau TĐC, trong khi thu nhập có sự giảm sút thì mức chi tiêu cho đời sống lại tăng cao.
Bảng 2.8: Bảng tơng quan giữa thu nhập và chi tiêu
Đơn vị tính: đồng
Mức bình qn hộ/tháng Mức bình qn đầu ng- ời/tháng
Tríc T§C Sau T§C Tríc T§C Sau T§C
Thu nhËp 1970144 1746280 456543 391778
Chi tiªu 1226984 1556060 283934 365788
Ta thÊy ë thêi điểm trớc TĐC thì møc chi tiªu bình quân của hộ/tháng và bình quân đầu ngời/tháng chỉ chiếm tơng ứng 62,2% và 62,1% thu nhËp. ë thời điểm sau TĐC thì mức chi tiêu đà chiếm phần lớn thu nhập cđa d©n c (chiÕm 89,1%) thu nhËp cđa hé vµ 93,3% thu nhËp đầu ng- ời/tháng). Nh vậy, vấn đề đặt ra ở đây là vì sao mức chi tiêu sau TĐC tăng trong khi mức thu nhập đều giảm sút? Tại sao mức chi tiêu lại chiếm tỷ lệ ngày cao trong thu nhập? Những chỉ báo trên thể hiện sự biến đổi về mức sèng nh thÕ nµo?
Để lý giải vấn đề này, chúng tơi tiÕn hµnh pháng vÊn trùc tiÕp 210 chđ hé. Víi c©u hái: “NÕu møc chi tiêu tăng lên so với trớc đây, ơng (bà) có thể cho biết nguyên nhân? Kết quả thu đợc các ý kiến nh sau:
1/. Do vật giá tăng lên: có 79,1% ý kiến đồng tình.
2/. Do những chi phí khác mà trớc đây khơng phải trả: 35,8% ý kiến lựa chọn.
3/. Lý do khác (sinh thêm con, chi phí cho các quan hệ làm ¨n...). Cã 17,9% ý kiÕn trả lời.
Nh vậy, trong các nguyên nhân làm cho mức chi tiêu sau TĐC tăng lên thì do vật giá tăng lên đợc nhiều ý kiến xác nhận nhất: 79,1%. Đây không đơn thuần là ý kiến chủ quan của ngời trả lời mà nó phản ánh một thực tế ở nớc ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng trong những năm qua, đặc biệt là thời gian gần đây, chỉ số giá tiêu dùng tăng rất cao làm chi tiêu cho đời sống tăng lên. Theo tính tốn của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4%; năm 2003 tăng trên 3% so với năm 2002. Đặc biệt năm 2004, chỉ số giá tiêu dùng đà tăng trên 5% so với 2003.
Tình hình này đà làm mức chi tiêu của ngời dân đều tăng lên. Thùc tÕ trªn cho thÊy, mức chi tiêu tăng lên sau TĐC cha hẳn là dÊu hiƯu tin cËy ®Ĩ ®o lờng sự tăng trởng về chất lợng cuộc sống. Vậy ngồi ngun nhân chung có tính khách quan nh trên cịn có những lý do gì nữa làm mức chi tiêu của nhóm dân c sau TĐC tăng lên và điều này có đáng lo ngại khơng khi mức chi tiêu của ngời dân ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng thu nhập?
Giải đáp vấn đề này, chóng ta thÊy cã 35,8% ý kiÕn cho r»ng chi tiêu tăng lên là do những chi phí trớc đây ngời dân khơng phải trả. Đây là ý kiến của một ngời dân sau TĐC:
- Tr“ ớc đây nhà tôi dùng nớc giếng, bây giờ vào sống ở khu tái định c có nớc máy rất tiện dụng, sạch sẽ nhng cũng thêm một khoản tiền phải trả hàng tháng. Ngồi ra cịn phải trả thêm tiền dọn rác và nhiều thứ khác nữa...”
(Nam - tuæi 41, tæ 74 - Thanh Lộc Đán - Thanh Khê).
Rõ ràng theo xu hớng chung của sự phát triển đơ thị thì sự biến đổi hành vi tiêu dùng của các thị dân nh là một tất yếu. Tất nhiên quy mô, mức độ cđa sù biÕn ®ỉi ®ã xảy ra nh thế nào cịn phụ thuộc vào các ®iỊu kiƯn kinh tÕ song khơng thể khơng xảy ra.
- Gia đình tơi tr ớc đây thờng tổ chức ăn bữa sáng ở nhà nên ít tốn kém. Nay vào ở khu tái định c, thấy mọi ngời đều ăn hàng quán, nhà mình cịng ph¶i vËy . ”
(Nữ - tuổi 48 - khu Phan Bôi - An Hải Bắc - Sơn Trà). Nh vậy, khi ngời dân chuyển vào sinh sống trong các khu TĐC, với một không gian vật chất - xà hội đợc kiến tạo theo hớng đô thị hiện đại. Điều này đà và sẽ ảnh hởng đến lối sống, tạo ra những thói quen sinh hoạt mới, nếp sống mới. Các thị dân có xu hớng ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các dịch vụ xà hội. Để đánh giá chính xác cái đợc cái cha đợc sau TĐC, cần phải có những nghiên cứu sâu hơn với những nhân tố tác động vừa nêu, song đứng
về phơng diện văn hố - xà hội mà xét th× cã thĨ nãi r»ng møc sèng cđa ngêi dân sau TĐC đà đợc cải thiện một phần.
Tuy nhiên, trên phơng diện kinh tế, tác giả nhận thấy rằng mức chi tiêu tăng lên sau TĐC cha hẳn đà tỷ lệ thuận với sự tăng trởng về chất lợng cuộc sống.
Để thẩm định vấn đề này một cách đầy đủ hơn, tác giả tiến hành so sánh mức chi tiêu của nhóm dân sau TĐC với mức chi tiêu của dân c trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong các thời điểm tơng øng.
B¶ng 2.9: Mức chi tiêu bình quân đầu ngời/tháng của dân c
thành phố Đà Nẵng
Đơn vị tính: đồng
Thêi gian Møc chi tiªu chung Møc chi tiªu cho đời sống
Năm 1999 309.260 279.260
Năm 2002 495.000 468.920
Năm 2004 655.200 596.760
Ngn: B¸o c¸o cđa Cơc Thống kê thành phố Đà Nẵng.
Cần nhấn mạnh rằng, thời gian mà tác giả tiến hành khảo sát thực tế mức sống của nhóm dân c sau TĐC ở Đà Nẵng là từ tháng 2 đến tháng 4/2005. Mặc dù vậy, đem so sánh mức chi tiêu bình quân đầu ngời/tháng là 365.788đ của nhóm dân c sau TĐC ở thời điểm điều tra nói trên với mức chi tiêu cho đời sống của dân c thành phố Đà Nẵng ta thấy có một khoảng cách chênh lệch khá lớn. Mức này chỉ bằng 78% so với năm 2002 vµ 61,3% so víi mức chi trung bình của ngời dân thành phố năm 2004. Nh vËy so víi mỈt b»ng chung thì mức chi tiêu của nhóm dân c sau TĐC vẫn thấp hơn khá nhiều so với cộng đồng dân c Đà Nẵng.
Đặc biệt khi đối sánh với mức chi tiêu bình quân đầu ngời/tháng chia theo 5 nhãm møc sèng cña dân c thành phố Đà Nẵng vào năm 2004 thì mức chi tiêu bình quân đầu ngời/tháng của nhóm dân c sau TĐC chỉ bằng 72,2% møc chi tiªu cđa nhóm có mức sống trung bình của thành phố năm 2004.
Khi xÐt vỊ c¬ cấu chi tiêu/ tháng ở quy mô hộ, chúng ta thÊy bøc tranh tỉng quát sau:
Bảng 2.10: Cơ cấu chi tiờu cho i sng của hộ gia đình
Các khoản chi Trớc T§C Sau T§C
Sè tiỊn (®) Tû lƯ Sè tiỊn (®) Tỷ lệ
Chi cho ăn uèng 512.637 41,78 671.595 43,16
Chi cho sinh ho¹t phÝ (điện,
nớc, rác, TTLL) 101.594 8,28 157.940 10,15
Chi cho häc hµnh 222.942 18,17 311.834 20,04 Chi cho khám chữa bệnh 75.827 6,18 114.837 7,38 Chi cho vui chơi giải trí 82.085 6,69 78.269 5,03
Chi kh¸c 231.899 18,90 221.582 14,24
Tỉng sè 1.226.984 100,00 1.552.060 100,00
Bảng số liệu trên cho thấy, nhìn chung, sau di dời, giải tỏa, mức chi tiêu của ngời dân tng lờn (1.556.000 đồng/ 1.226.984đồng/tháng). Song sự gia tng các khoản chi vẫn chủ yếu dành cho những nhu cầu thiết yếu của đời sống nh ăn, sinh hoạt phí, học hành, khám chữa bệnh. Phần dành cho nghỉ ngơi, vui chơi giảm trí giảm.
ë thêi ®iĨm trớc và sau TĐC thì chi tiêu cho ăn uống chiÕm tû lƯ lín
nhÊt trong cơ cấu chi tiêu (trên 40%) gấp đơi khoản chi lín thø 2 lµ chi cho học hành (chiếm trên dới 20%) và gấp đến 8 lần so với chi phí cho vui chơi giải trí (5,03%) sau TĐC. Điều này cịn thể hiện rõ nét trong bảng các khoản u tiên chi tiêu của các hộ gia đình trớc và sau TĐC:
+ 97% ý kiÕn tr¶ lêi u tiên chi tiêu cho ăn uống + Chi phÝ cho häc tËp chiÕm 65,2%
+ Các khoản khác : 46,4%
Nh vËy, cơ cấu chi tiêu này vẫn thể hiện thói quen chi tiêu của nhóm dân c có thu nhập cha cao, hơn nữa lại đang có nguy cơ bị giảm sút. Mức sống thấp đợc thể hiện ở chỗ dân c chỉ chi tiêu cho những khoản chi hết sức cÊp thiÕt cho nhu cÇu tồn tại hàng ngày (chủ yếu là nhu cầu về vật chất). Còn những khoản chi tiêu khác phục vụ cho nhu cầu tinh thần hoặc nhu cầu lâu dài
thì ít đợc coi trọng. Ví dụ: chi phí cho vui chơi giải trí rất thấp: trớc TĐC chỉ chiếm 6,69% và sau TĐC cịn 5,03% trong tổng chi tiêu; hoặc chi phí cho khám chữa bệnh (7% tổng chi tiêu).
Tuy nhiên, điều đáng mừng ở đây là khoản chi tiêu cho học hành l¹i chiÕm 1/5 tỉng chi tiêu, đứng thứ hai trong các khoản chi tiêu của gia đình. Chứng tỏ, mặc dù có khó khăn trớc mắt nhng cỏc gia ỡnh đà đầu t cho vic hc hành của con cái và các thành viên trong gia đình. Điều này sẽ giúp khả năng tạo thu nhập và mức sống của gia đình sẽ ổn định hơn trong tơng lai.
Ngồi ra, trong chi tiêu gia đình chúng ta cịn thấy khoản chi tiêu dành cho việc mua sắm đồ dùng gia đình. Điều này thể hiện dù rất í, nhng các hộ gia đình vẫn dành khoản nào đó trong chi tiêu cho mua sắm và tích luỹ.
Trong điều kiện thu nhập sau TĐC giảm sút mà mức chi tiêu lại tăng lên nh vậy sẽ là gánh nặng lên các hộ gia đình, nhất là những nhóm hộ nghèo, những hộ có thu nhập thấp và khơng ổn định. Điều này càng thấy rõ khi xem xét mối t- ơng quan giữa cơ cấu chi tiªu víi nhãm møc sèng theo thu nhËp sau TĐC.
Bảng 2.11: Tơng quan giữa cơ cấu chi tiêu và nhóm mức sống
theo thu nhËp sau T§C Cơ cấu chi tiêu
tái định c
Nhóm mức sèng theo thu nhËp
NghÌo Tạm đủ T.bình Khá Giàu
®ång % ®ång % ®ång % ®ång % ®ång %
Chi cho ăn uống 716,6 51,6 618,5 38,9 822,5 43,8 1010,0 52,0 1100,0 47,1 Chi cho sinh
ho¹t 111,5 8,0 178,6 11,2 217,2 11,5 168,0 8,7 191,5 8,3 Chi cho häc
hµnh 300,0 21,6 427,2 26,9 378,8 20,1 339,0 17,4 460,0 19,7 Chi cho vui chơi
giải trÝ 0,0 00 81,4 5,1 83,0 4,4 100,0 5,1 300,0 12,8 Chi cho khám chữa bệnh 200,0 14,4 160,0 10,0 127,5 6,8 91,6 4,8 150,0 6,4 Chi các khoản kh¸c 60 4,4 121,1 7,9 248,3 13,4 203,7 12,0 130,0 5,8 Tæng céng 1388,1 1586,7 1877,3 1939,3 2331,5
Nhìn chung, cơ cấu chi tiêu của các nhóm cã møc sèng theo thu nhËp tuy khơng có sự khác biệt q lớn, song với chi tiêu cho ăn uống, nhóm hộ có mức
sống tạm đủ và trung bình đà phải chi khá hạn hẹp chỉ 38,9% và 43,8%. Trong khi đó các nhóm nghèo và giàu có, khá giả chỉ xấp xØ 50%. Cßn chi cho häc tËp, các nhóm có mức sống thấp phải đầu t khá nhiều: 21,6%/ nghèo, 26,9%/tạm đủ và 20,1%/trung bình. Điều này cho thấy với nhóm dân TĐC, do thu nhập cịn thấp, chi tiêu sau TĐC nhiều song đà cè g¾ng lín trong viƯc chi cho viƯc häc tËp của con cái. Đây là một trong những yếu tố cần chú ý để có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện học tập, vơn lên cho đồng bào trong nhóm dân tái định c. Riêng với khoản chi cho vui chơi giải trí cđa nhãm hé giµu chiÕm tíi 12,8% trong tổng chi tiêu trong khi đó nhóm hé nghÌo b»ng 0 cßn nhãm cã møc sèng trung bình chỉ 4,4% và nhóm tạm đủ và nhóm khá đều ở mức 5,1%. Điểm khác biệt thứ 2 là mức chi cho khám chữa bệnh của nhóm hộ nghèo l¹i cã tû lƯ cao nhÊt (chiÕm 14,45 trªn tỉng chi tiªu cđa hé) trong khi đó mức chi này ở nhóm hộ khá chỉ có 4,8% và nhóm hộ giàu cũng chỉ chiếm 6,4%. Đây cũng là chỉ báo cho thÊy r»ng nhãm hé nghèo thì bệnh tật đang đeo bám nhiều. Đây cũng là điều cần chú ý để có chính sách y tế thích hợp giúp nhóm ngêi nghÌo sau T§C tiÕp cËn dịch vụ y tế.
Bảng số liệu trên cũng cho thấy về giá trong tuyệt ®èi nhãm hé cã thu nhập càng cao thì mức chi tiêu càng lớn.Thí dụ, chi cho ăn uống của nhóm giàu cao gấp 1,7 lần so với nhóm hộ tạm đủ và nhóm hộ nghèo; chi cho sinh hoạt phí, học hành... của nhóm hộ giàu cũng đều cao hơn từ 1,5 - 1,7 lÇn so víi nhãm hé nghèo và tạm đủ. Chính điều này cho thấy, sự phân hóa đà khá rõ nét trong cộng đồng dân sau TĐC.
Tóm lại, qua phân tích diễn biến chi tiêu của các hộ gia đình thc diƯn
di dêi T§C, ta thấy sự biến đổi mức sống dân c trên phờng diện chi tiêu khá phức tạp. Mức chi tiêu bình quân cho hộ gia đình cũng nh bình quân đầu ng- ời/tháng đà đợc nâng lên rõ rệt. Mức chi tiêu tăng lên là do chịu ảnh hởng của chỉ số giá tiêu dùng tăng cao bởi biến động thị trờng, song không thể không nhận thấy sự tác động của môi trờng đô thị lên ý thức và hành vi tiªu dïng cđa
ngời dân. Cơ cấu chi tiêu có dấu hiệu ngày càng hợp lý, thơng qua đó đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân cũng có phần đợc cải thiện hơn. Thói quen tiêu dùng cho phù hợp với lối sống đô thị hiện đại cũng đang đợc các tầng lớp nhân dân tiếp nhận. Đây là xu hớng tích cực và tất u cđa sù ph¸t triĨn.