Tài sản là chỉ báo quan trọng trong nghiên cứu mức sống. Có thể thơng qua chỉ báo tài sản để nhận định mức sống của cá nhân hay gia đình ở thang bËc nµo, giµu hay nghÌo. Tài sản thể hiện sự tích luỹ của nhiều thế hệ và là kết quả thu nhập của mỗi cá nhân, gia đình trong nhiều năm. Vì vậy để đánh giá mức sống đợc chính xác và đầy đủ hơn thì ngồi chỉ báo về thu nhập và chi tiêu chúng ta cần quan tâm đến chỉ báo tài sản.
Tài sản là tồn bộ những hiện vật có giá trị mà cá nhân hay gia đình đó làm chủ. Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả chỉ chú ý đến tiêu chí về nhà ở, các đồ dùng sinh hoạt lâu bền trong gia đình và mơi trờng của nhóm dân c sau TĐC ở thành phố Đà Nẵng.
* VỊ nhµ ở
Nhà ở là điu kin vật chất quan trọng nhất ®Ĩ ỉn ®Þnh cuộc sống đối với mỗi gia đình. Hơn nữa, đối với c dân đơ thị, nhà ở không chỉ là nơi trú ngụ, sum họp của những ngời thân trong gia đình mà cịn là nơi giao dịch làm ăn, bn bán hoặc có thể là cơ sở sản xuất hàng hoá. ở một phơng diện nào đó, nhà ở trở thành tiêu chí để đo mức sống của mỗi ngời, mỗi nhà.
Đối với nhóm dân c thuộc diện di dời giải toả thì chỉ mét bé phËn nhá (chiÕm 0,48% trong mẫu điều tra) là nhận căn hộ ở khu chung c, còn đại bộ phận hộ dân tự xây nhà mới trên các lô đất đợc phân tại các khu TĐC.
Khi xem xét quy mô hay kiểu loại nhà ở trớc và sau TĐC (từ kết quả khảo sát 210 hộ gia đình trong mẫu điều tra đợc tiến hành vào đầu năm 2005), ta nhËn thÊy cã sự biến đổi theo chiều hớng sau đây:
B¶ng 2.12: So sánh kiểu loại nhà ở trớc và sau tái định c
Đơn vị tính: %
1.Nhà 2 tầng trở lên 5,8 22,1
2.Nhà mái bằng 16,0 25,0
3. Nhà mái tơn / ngói 64,7 52,9
4.Nhà tạm bợ 13,5 0
B¶ng sè liƯu ®· cho thÊy mét sù biÕn ®ỉi tÝch cùc vỊ nhà ở sau TĐC. Đó là việc căn bản xố bỏ hồn tồn loại hình nhà tranh tre tạm bợ (phần lớn là dạng nhà chồ của ng dân ven sơng). Thay vào đó là sự gia tăng lên gấp 3,8 lần loại hình nhà hai tầng trở lên, từ 5,8% trớc TĐC lên 22,1% sau TĐC. Loại nhà một tầng mái tơn/ ngói giảm từ 64,7% xuống cịn 52,9%. Đặc biệt là loại nhà mái bằng hay nhà 1 tầng có gác lững tăng từ 16% lên 25%, tức tăng lên 1,5 lần sau TĐC.
Nh vậy xét về mặt quy mơ hay kiểu loại nhà ở ta thấy có sự thay đổi nhanh theo chiỊu híng tÝch cùc h¬n; phù hợp hơn với xu thế phát triển của đô thị. Kiểu loại nhà ở tạm bợ đà đợc dẹp bỏ, thay vào đó là những kiểu loại nhà hiện đại và tiện nghi khang trang hơn.
Sự biến đổi về các loại hình nhà ở phần nào phản ánh sự biến đổi về møc sèng cịng nh lèi sèng cđa mỗi gia đình cũng nh mỗi nhóm xà hội. Xem xét sự tơng quan giữa tiêu chí nhà ở với các nhóm theo mức sống cịng cho ta thÊy nhiỊu ®iỊu lý thó.
B¶ng 2.13: Các nhóm mức sống với loại hình nhà ở
Đơn vị tính: %
Nhãm møc sèng Loại nhà ở trớc TĐC Loại nhà ở sau TĐC
Nhà tạm Mét tÇng mỏi tụn/ ngói Một tng mỏi bằng Hai tầng tr lờn Nh tạm Một tng mỏi tôn/ ngói Một tầng mái bằng Hai tng tr lờn Nhóm nghÌo 21,0 79,0 0 0 0 72,7 18,1 9,2 Nhãm t¹m ®ñ 12,5 62,5 18,8 6,2 0 35,7 42,9 21,4 Nhãm trung b×nh 8,3 41,6 33,3 16,8 0 45,5 27,2 27,3 Nhóm khá giả 6,65 66,7 20,0 6,65 0 60,0 20,0 20,0 Nhãm giµu 16,7 66,7 16,6 0 0 16,7 16,7 66,0
§èi víi nhãm hé nghÌo, trớc TĐC chủ yếu là ở nhà một tầng mái tơn/ngói (79%) và nhà tạm bợ (21%); tuyệt nhiên khơng có hộ nghèo nào có nhà một tầng mái bằng hay nhà hai tầng trở lên. Sau TĐC không chỉ loại nhà
tạm bợ đợc xố bỏ, đa phần có nhà xây một tầng mái tơn mà cịn có một tỷ lệ khá lớn có nhà một tầng mái bằng là 18,1% và nhà 2 tầng trở lên là 9,2%.
Tơng tự nh vậy, đối với các nhóm hộ từ nhóm có mức sống tạm đủ và trung bình, sau TĐC tỷ lệ mái bằng và nhà hai tầng trở lên đều đợc nâng dần lên. Riêng loại nhà hai tầng trở lên, nhóm tạm đủ tăng từ 6,2% trớc TĐC lên 21,4% sau TĐC; tơng ứng nh vậy, ở nhóm trung bình tăng từ 16,8% lên 27,3% và nhóm khá giả tăng từ 6,65% lên 20,0% sau TĐC.
Đối với nhóm hộ giàu, trớc TĐC cũng giống nh nhóm hộ nghèo, đa phần đều ở nhà một tầng mái tơn/ngói (66,7%) và vẫn có một tỷ lệ khá lớn là 16,7% hộ ở nhà tạm. Nhng sau TĐC kiểu loại nhà ở đà có sự đổi thay tơng xøng víi vÞ thÕ kinh tÕ của nhóm giàu. Đó là đa phần hộ thuộc nhóm giµu (66,6%) cã nhµ hai tầng trở lên, còn lại kiểu nhà một tầng mái tơn và mái bằng, mỗi lo¹i chiÕm tØ lƯ 16,7%.
Sau TĐC, đi liền với những căn nhà khang trang là những tiện nghi khá thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của ngời dân nh nhà tắm, nhà vệ sinh tù ho¹i.
Qua pháng vấn của chủ hộ gia đình chúng tơi đợc biết tríc T§C chØ cã 68,6% hộ gia đình có nhà tắm nhng sau TĐC tỉ lệ đó là 100%. Tơng tự nh vậy trớc đây chỉ có 71,4% hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, nay 100% hộ gia đình đều có.
Có thể nói rằng cái đợc nhất của ngời dân sau TĐC chính là vấn đề nhà ë. NhiỊu ngêi d©n coi sự biến đổi này nh là một sự đổi đời cđa hä. ThËt vËy, cã nhiều gia đình đà bao đời sống trong những căn nhà tạm nhếch nhác bên những vũng đầm Thuận Phớc hay ven bờ sông Hàn, giờ đây nhờ có chính sách đền bù giải toả và TĐC mà họ có đợc nơi ở sạch đẹp và sở hữu căn nhà khang trang. “An c l¹c nghiệp, nhà ở chính là điều kiện quan trọng để ngời dân yên tâm tạo lập cuộc sống lâu dài.
Tuy nhiên, điều mà một số hộ dân lo lắng nhất là khả năng hoàn trả tiền đất ở cho thành phố. Qua khảo sát chúng tơi đợc biết chỉ mới có 29,3% số hộ trong mÉu ®iỊu tra ®· trả xong tiền đất ở đợc phân trong khu TĐC; cã 22,4% sè hé ®· trả trên 50%; 5,8% số hộ trả dới 50% tiền đất và còn đến 42,4% số hộ còn nợ 100% tiền đất ở. Riêng số hộ dân ở khu TĐC Phan Bôi - Quận Sơn Trà đà trên 6 năm TĐC song vẫn cha có ai hồn trả thêm đợc đồng tiền đất nào cả. Số tiền nợ mua đất đợc quy đổi ra vàng ở thời điểm thanh toán đang làm trĩu nặng thêm nỗi lo của ngời dân khi cơng ăn việc làm khó khăn, thu nhập cha đợc cải thiện là mấy. Đây là một vấn đề kinh tế-xà hội mà chính quyền thành phố cần có một cơ chế chính sách thích hợp để giải quyết trong cả trớc mắt lẫn lâu dài.
*Về các đồ dùng trong gia đình.
Mức độ trang bị các đồ dùng trong nhà cũng là một chØ b¸o cã ý nghÜa về mức sống và về các mối quan tâm văn hoá của dân c.
Điều tra và thống kê tổng hợp mức trang bị 12 thứ ®å dïng l©u bỊn trong nhà.. Kết quả khảo sát cho thấy một sự phân bè nh sau, theo thø tự sắp xếp từ mức ph biến đến ít ph biÕn nhÊt:
B¶ng 2.14: Tỉ lệ hộ dân có đồ dùng trong gia đình, xếp theo thứ hạng
Đồ dùng trớc tái định c Thứ hạng Đồ dùng có thêm sau tái định c
Loại ®å dïng TØ lƯ Loại đồ dùng Tỉ lệ Gờng gỗ Tủ gỗ Bàn ghế Xe đạp T.V Rađiơ Cassét Xe m¸y BÕp ga Điện thoại Tủ lạnh Vi tÝnh Điều hồ 91.2 75.2 70.7 69.3 57.8 56.1 45.9 40.0 23.9 23.9 15.1 2.9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T.V Xe m¸y BÕp ga Điện thoại Tủ gỗ Bàn ghế Xe đạp Tủ lạnh Rađiơ Cassét Gờng gỗ Vi tính Điều hồ 55.7 54.1 52.5 42.8 34.4 34.4 27.9 26.2 23.0 19.7 16.4 9.8 + Tríc T§C, các loại đồ dùng phổ biến nhất trong các hộ gia đình là gi- ờng gỗ: 91,2% trên tổng số hộ; tủ là 75,2%; bàn ghế: 70,7%; xe đạp 69,3%; ti
vi: 57,8%; radio cattset: 56,1%; xe m¸y: 45,9%. C¸c đồ dùng này đa phần thuộc loại bình thờng, giá rẻ (ngoại trừ xe máy). Cịn lại, các loại đồ dùng hiện đại, đắt tiền có tỷ lệ thấp dần gồm bếp ga: 40%; điện thoại: 23,9%; tủ lạnh: 23,9%; vi tính: 15,1%; điều hồ: 2,9%.
+ Sau TĐC, ngồi các đồ dùng có sẵn từ trớc, các loại đợc mua sắm khá phổ biến nhất trong các hộ gia đình là ti vi: 55,7% trên tỉng sè hé; t¬ng øng, xe máy là 54,1%; bếp ga: 52,5%; điện thoại 42,8%. Còn các loại đồ dùng nh tủ lạnh, máy vi tính, điều hồ nhiệt độ nếu so với các đồ dùng khác cùng đợc mua sắm sau TĐC tuy có tỷ lệ thấp hơn song nếu so với trớc TĐC thì vẫn có sự tăng lên rất đáng kể. Trớc TĐC tủ lạnh có tỷ lƯ 23,19% trªn tỉng sè hé gia đình thì sau TĐC có thêm 26,2%. Tơng tự nh vậy máy vi tính tăng thêm 16,4% và đặc biệt điều hồ nhiệt độ từ 2,9% trớc TĐC đà tăng thêm 9,8% sau T§C.
Từ sự u tiên lựa chọn mua sắm đồ dùng trong gia đình ở 2 thời điểm tr- ớc và sau TĐC, chúng ta không thĨ suy diƠn mét chiỊu r»ng, tríc T§C ngêi dân có mức sống thấp nên chỉ mua sắm đồ dùng rẽ tiền là chủ yếu, cịn sau TĐC thì họ mua sắm nhiều hơn những đồ dựng t tin, iu đó chứng tỏ một phần no sự cải thiện về mức sống! Tuy nhiên với thùc tÕ, diƠn ra nãi trªn, cũng đà phản ánh xu thế biến đổi mức sống theo chiều hớng tích cực. Đến nơi ở mới, với nhà cửa tốt hơn, khang trang hơn, ngời dân đà chú ý nhiều hơn đến những trang bị nội thất, tiện nghi sinh hoạt để nâng cao đời sống. Đây là một bớc tiến quan trọng, đáng khuyến khích trong quan niệm về văn hố và lối sống của cộng đồng dân chuyển c sau TĐC ở thành phố Đà Nẵng.
* Về môi trờng cảnh quan:
Trong những năm vừa qua, những dự án di dời giải toả của thành phè triĨn khai chđ u ở những khu vực có cơ sở hạ tầng kém phát triển. Đó là những làng chài ven sơng, những xóm nghèo với những mái nhà lụp xụp bên cạnh các vũng, dầm... nay đợc chuyển vào sinh sống trong các khu TĐC với
hệ thống cơ sở hạ tầng đợc xây dựng khá đồng bộ. Đối với nhiều ngời dân, đây thực sự là một sự đổi đời. Để biết đợc sự đánh giá của ngời dân về môi tr- ờng cảnh quan nơi ở mới chúng tôi đa ra câu hỏi : ông (bà đánh giá về môi trờng cảnh quan của nơi ở hiện nay so với trớc đây nh thế nào? Kết quả số liệu thống kê đợc từ điều tra cho thấy có 85,1% ý kiến đánh giá là tốt h¬n. Cã 7,5% ý kiÕn trả lời là không đổi và 7,5% ý kiến cho r»ng kÐm ®i so víi tríc đây.
Nh vậy, đa phần ngời dân đều đánh giá cao về môi trờng cảnh quan mà họ đang đợc thơ hëng.
Tuy nhiªn vÉn cã 7,5% ý kiến cho rằng môi trờng sau TĐC kém đi. Những ý kiến đánh giá này không hẵn là sự chê bai hiện thực mà nhiều khi xuất phát từ những mong muốn và điều kiện sống trớc TĐC. Mét sè hé tríc T§C, nhà ở, đất ở tốt. Họ hồi niệm về cuộc sống nơi thôn dà trớc đây.
Sau đây là sự khẳng định của một chủ hộ đợc phỏng vấn:
Tơi mong muốn có lại chỗ ở nh cũ, có nhà, có vờn rộng để trồng cây
và chăn nuôi heo gà”
(Nam- 56 tuổi- tổ 16- Khuê Trung - Quận Hải Châu)
Rõ ràng, trong buổi đầu của sự chuyển đổi môi trờng sống, không phải ai cũng dễ dàng quên đi nơi ở cũ mà mình đà bao năm gắn bó. Tuy nhiên, trong xu thế đơ thị hố, địi hỏi mọi con ngời phải thích ứng và hồ nhập với những điều kiện sống mới ở nơi TĐC. Đây là điều gần nh tất yếu ở những vùng đang phát triển, tốc độ đô thị hãa nhanh.
Nh vËy, xÐt trªn phơng diện nhà ở và mơi trờng cảnh quan chủ trơng quy hoạch, chỉnh trang đô thị của thành phố Đà Nẵng đà và đang thùc hiÖn cã ý nghÜa nhiều mặt. Chỉ trong một thời gian ngắn, với nguồn vốn đầu t ít, nhng thành phố lại đợc đổi mới từng ngày. Đa phần ngời dân đà có đợc nơi ở sạch đẹp, khang trang. Điều này, nếu đem so sánh với đầu t xóa nhà ổ chuột, giải
táa c¸c xãm liỊu, hỗ trợ những hộ nghèo ở một số tỉnh, thành phố lớn thì việc Đà Nẵng thực hiện di dời, giải tỏa, chỉnh đang đô thị ở thành phố là một mô hình thực hiện rất thành cơng. Bằng những chủ trơng, chính sách hợp lý nên sau khi di dời giải toả và TĐC, mọi ngời dân, đặc biệt là nhóm xà hội nghèo đều có cơ hội rời bỏ những túp lều tạm bợ để lên phố với những căn nhà khang trang đẹp đẽ - sự đổi đời này thiết nghĩ sẽ là mẫu hình đáng lu ý áp dụng cho nhiều địa phơng.