Giíi tÝnh cđa chđ hé vµ møc sèng

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 74 - 76)

Kết quả khảo sát cho thấy: tỷ lệ chủ hé lµ nam giíi chiÕm 69,56%; sè phần trăm cịn lại do nữ giới làm chủ hộ, trong đó có 15,9% nữ chủ hộ đang

sèng víi chång con và 14,5% là chủ hộ ở gia đình khuyết thiếu. Nh vËy trong tËp hỵp hộ gia đình thuộc diện TĐC thì nữ giới làm chủ hộ chiếm gần 1/3 trên tổng số chủ hộ. Cũng cần nói thêm rằng, những nghiên cứu về giới gần đây cho thấy, ở khu vực đơ thị, nam hay nữ làm chủ hộ thì sự khác biệt khơng nhiều, phần lớn các công việc của gia đình đều có sự bàn bạc nhất trí giữa vợ và chồng thậm chí cả với con cái. Tuy nhiên ở nhóm đối tợng mà chúng tơi chọn nghiên cứu lại đang có sự khác biệt tơng đối, mà căn nguyên của sự khác biệt này lại do trình độ học vấn, hay nghề nghiệp chi phối. Kết quả thống kê cho thấy các chủ hộ là nữ có trình độ học vấn thấp: 67% có trình ®é tiĨu häc, 16,2% THCS, chỉ có 11,1% có trình độ PTTH và 5,5% có trình độ CNKT. Do đó, mặc dù 88,9% nữ chủ hộ trong độ tuổi lao động, nhng chỉ có 5,5% chủ hộ làm cơng chức nhà nớc, còn lại 94,5% làm trong các ngành nghề thu nhập thấp, kém ổn định nh: làm thuê, phụ hồ, bán rau, bán cá, chăn ni... Vì hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn thấp và cơ cấu nghề nghiệp nh vậy nên trớc TĐC, thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ có nữ làm chủ hộ thấp hơn so với thu nhập bình qn đầu ngời có nam giới làm chñ hé (chØ b»ng 88,3%).

Sau TĐC, do có những xáo trộn trong đời sống nên nh×n chung thu nhËp cđa dân c có sự giảm sút, trong đó ở các hộ có nam giới làm chủ hộ lại bị giảm sút mạnh hơn, thu nhập bình quân đầu ngời chỉ bằng 93,9% so với thu nhập bình qn đầu ngời của các hộ có nữ làm chủ hộ. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu khác lại chỉ ra rằng có một sự chênh lệch đáng kể trong khả năng tạo ra thu nhập cho hộ gia đình với u thÕ nghiªng vỊ nam giíi do hä cã søc khoẻ tốt, tay nghề cao và quyết đoán hơn... Nhng ở đây, tại sao sau TĐC, khả năng tạo ra thu nhËp cđa nam chđ hé l¹i sót kÐm so víi các nữ chủ hộ? Đi sâu tìm hiểu chúng tơi thấy, trong 144 nam chủ hộ trong mẫu khảo sát, có 12 chủ hộ nghỉ hu nên thu nhập và mức chi tiêu của họ không thay đổi, 15 trờng hỵp (chiÕm 9,6%) do thay đổi chỗ ở nên lâm vào thất nghiệp; 36 chủ hộ (23,1%) phải chuyển đổi nghề nên thu nhập bị giảm sút. Thơng thờng sự chuyển đổi nghề nghiệp là để có thu nhập cao hơn nhng ở đây phần lớn là do tình thế bắt

buộc. Nhiều ngời sau TĐC khơng cịn điều kiện để làm lại các nghề cũ trớc đây. Với nghề nghiệp mới do bớc đầu cha thành thạo, do trình độ học vấn thÊp, lao ®éng cã tÝnh chÊt đơn giản nên thu nhập thấp. Trong số 36 nam chđ hé cđa mÉu ®iỊu tra phải chuyển đổi nghề nghiệp thì có 18 nam chủ hộ đà phải chuyển từ nghề chuyên môn, ổn định, thu nhập cao nh: ng nghiƯp, thđ c«ng... sang các nghề nh: phụ hồ, bn bán tạp hố, xe thå, më qu¸n bida. Cịng cần phải lu ý rằng, với các hộ ng nghiệp khi chun ®ỉi nghỊ, thu nhËp của họ trong thời gian đầu thờng giảm sút mạnh vì vợ con của họ mất lợi thế trong việc buôn bán cá. Hơn nữa cịn có 18 nam chủ hộ là cơng nhân nhng sau T§C chun sang nghỊ xe thå, xe kÐo...

Cßn đối với nữ chủ hộ, sau TĐC họ nhanh chóng chuyển sang bn bán, dịch vụ quy mơ nhỏ ngay tại nhà hoặc bất cứ ở đâu có thể để duy trì thu nhập cho gia đình mình. Tình trạng bn bán, dịch vụ tràn ngập vỉa hè, lề đ- ờng trong những năm qua tại Đà Nẵng ở một chiều cạnh nào đó thể hiện sù thÝch øng cđa lùc lợng lao động nữ trong điều kiện khơng kiếm đợc việc làm ổn định, chính thức khác.

Nh vậy, sau TĐC, các hộ có nam là chủ hộ lại gặp khó khăn nhiều hơn các chủ hộ là nữ giới trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm. Đây là điêù đà tác động không nhỏ đến thu nhập, chi tiêu và tạo nên sự khác biệt giữa các nhóm có nam hay nữ lµm chđ hé.

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 74 - 76)