Trình độ học vấn của chủ hé vµ møc sèng

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 79 - 82)

Häc vÊn là vấn đề mấu chốt của sự phát triển, là mét trong nh÷ng yÕu tè quan trọng quy định vị thế của mỗi ngời trong xà hội. Học vấn tạo ra cơ hội về việc làm, tác động đến sự lựa chọn nghề nghiệp. Học vấn không chỉ tác động trực tiếp đến khả năng tạo thu nhập, chi tiêu của chủ hộ mà cịn ¶nh hëng rÊt lín ®Õn trình độ học vấn, nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm của con cái và thành viên của gia đình trong tơng lai.

Thống kê trình độ học vấn của số đối tợng đà khảo sát cho thấy số chủ hộ có trình độ tèt nghiƯp tiĨu häc trë xng chiÕm tû lƯ 28,3%; tơng ứng ở THCS là 42,8%; THPT có 15,7%; cơng nhân kỹ thuật là 1,4%; trung cÊp lµ 1,4% vµ trình độ CĐ-ĐH trở lên có 10,4%. Nh vậy, trình ®é häc vÊn cđa c¸c chủ hộ trong diện di dời TĐC trong những năm qua ở Đà Nẵng rất thấp, có ®Õn 71,1% tõ THCS trë xng; sè chđ hộ có trình độ CNKT trở lên chỉ có tỷ lƯ 13,2% (cha b»ng 1/2 tỷ lệ chung của thành phố Đà Nẵng là 35%)

Các nghiên cứu thực tế đà chỉ ra rằng, ngời có trình độ học vấn cao th- êng cã nhiỊu c¬ héi trong tìm kiếm việc làm, lựa chọn ngành nghề có u thÕ h¬n so víi những ngời có trình độ học vấn thấp và những lao động cha qua đào tạo thờng gắn với những cơng việc có thu nhập thấp, không ổn định. Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với nghề nghiệp, viƯc lµm, thu nhËp... cđa nhãm chủ hộ sau tái định c cũng khơng nằm ngồi xu hớng đó. Hầu hết các chủ hộ có trình độ tiểu học, THCS đều làm nơng - ng nghiệp hoặc lao động phổ thông. Đây là những ngành nghề thờng có thu nhập thấp, khơng ổn định. §iỊu tra cho thÊy, trong 149 chủ hộ có trình độ tiểu học, THCS có 64,8% hoạt động nông - ng nghiệp hoặc lao động phổ thơng; chỉ có 15,7% là lao động trong

lĩnh vực CN-TTCN nhng cũng chỉ đảm đơng các việc đơn giản nh khâu giày dép, chế biến cá... với thu nhập thấp và rất khơng ổn định. Trong khi đó, các chủ hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên, 100% đều là cán bộ c«ng chøc cã thu nhËp cao và ổn định. Nh vậy, qua nghề nghiệp, trình độ học vấn đà tạo nên sự khác biệt khá rõ về thu nhập giữa c¸c nhãm chđ hé kh¸c nhau.

Phân tích, các số liệu điều tra có thể thấy, thu nhập bình quân đầu ngời của các chủ hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên cao gấp 2,19 lần so víi nhãm chđ hé cã trình độ tiểu học và gấp 1,8 lần nhóm có trình độ THPT. Rõ ràng với trình độ học vấn càng cao thì khả năng tạo ra thu nhập cho bản thân và đóng góp vào thu nhập của gia đình càng lớn. Đặc biệt trong quá trình di dời TĐC, khi phải thay đổi nơi ở, điều kiện làm việc, mơi trờng sống thì riªng nhãm chđ hé cã trình độ cao đẳng - đại học trở lên là có khả năng thích ứng nhanh, họ sớm ổn định việc làm và thu nhập, cịn những nhóm gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn thấp gặp khá nhiều khó khăn sau TĐC. Trong tổng số các trờng hợp rơi vào thất nghiệp có 85,7% là các chủ hộ có trình độ THCS trë xng. Nh vËy trình độ học vấn của chủ hộ khơng những có ý nghÜa lín trong viƯc tạo nên sự năng động và khả năng thích ứng trớc những biến đổi của cuộc sống mà còn tác động đến cơ cấu nghề nghiƯp cđa c¸c nhãm chđ hé, điều này dẫn đến sự không giống nhau trong biến đổi về thu nhập của các nhóm hộ sau TĐC. Hơn thế nữa, sau TĐC, thu nhập bình qn đầu ngời ở nhóm hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ THCS trở xuống giảm sút cßn 73,28% so víi tríc TĐC. Trong khi đó, thu nhập bình qn đầu ngời cđa nhãm hé cã tr×nh độ cao đẳng - đại học trở lên đà tăng 7,4% so víi tríc T§C. Kết quả thống kê cũng đà cho thấy trong cơ cấu tháp phân tầng thì ở nhóm giàu 100% thuộc về các chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên; trong khi đó ở nhãm nghÌo cã ®Õn 55% chủ hộ ở trình độ tiểu học và 45% chủ hộ có trình độ THCS. Nh vậy, rõ ràng sự giàu -nghèo là hệ quả từ nhiều nguyên nhân nhng trong đó trình độ học vấn đợc coi là nhân tè cã ¶nh hëng võa trùc tiÕp võa quan träng.

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cịn cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ cịn tác động rất lớn đến trình độ học vấn cũng nh cơ hội tìm kiếm việc làm của con cái họ. Đây chính là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến mức sống của hộ gia đình trong hiện tại và tơng lai lâu dài.

Trong tỉng sè 447 con c¸i cđa 210 hộ gia đình trong diện khảo sát, có 261 ngời con đang đợc học bình thờng ở các cấp học, nhng cũng có đến 186 ngêi con ®· bá häc giữa chừng (chiếm 41,6%) mà phần lớn lại bỏ học ở chơng trình tiểu học hay THCS. Điều đáng lu ý ở đây là tất cả các trờng hợp có con bỏ học giữa chừng đều thuộc các gia đình của nhóm chủ hộ có trình độ từ THCS trë xuèng. Nhãm nµy chiÕm 71,1% trong tổng số mẫu khảo sát song chỉ có 31% con cái đang theo học các chơng trình trung cấp, cao đẳng - đại häc. Cßn nhãm chđ hé cã trình độ từ THPT trở lên tuy chiếm cha đầy 30% trong tæng sè hé nhng lại có 69% con cái đang học các chơng trình từ trung cấp, CĐ-ĐH. Chính điều này đà và đang tác động trực tiếp ®Õn viƯc lùa chän nghỊ nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm sau TĐC. Khảo sát 114 hộ có con trong ®é ti lao ®éng cho thÊy trong 210 ngêi con th× chØ cã 117 ngêi hiƯn đang có việc làm đem lại thu nhập cho gia đình, cịn 93 ngời đang trong tình trạng thất nghip.

Trong tng số ngời con hin đang thất nghiƯp cã 9 trêng hỵp (chiÕm 9,7%) là con cái thuộc nhóm chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên và bản thân những ngời con này đà tốt nghiệp CĐ - ĐH, đang giai đoạn chờ việc, cơ hội tìm kiếm việc làm của họ khá lớn. 90,3% trờng hợp thất nghiệp còn lại đều là con cái thc nhãm chđ hé häc vÊn THCS trë xng. Nh÷ng ngêi con nµy do bá học quá sớm (chỉ dừng ở trình độ học vấn THCS trë xng) nªn hiƯn nay khơng đủ điều kiện tham gia các chơng trình đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp; vì vậy cơ hội tìm việc làm mới càng trở nên khó khăn hơn. Đây chính là nhóm xà hội cần đặc biệt chú ý trong các trợ giúp xà hội để tìm việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cho cả gia đình và xà héi.

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc (Trang 79 - 82)