Chƣơng 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. KẾT QUẢ TÁCH DỊNG GEN MÃ HĨA KHÁNG NGUYÊN BỀ MẶT CỦA
3.1.5. Kiểm tra bằng PCR và phản ứng cắt của enzyme giới hạn
Để kiểm tra kết quả gắn gen T4 vào vector pGEM-T và biến nạp vào tế bào
E. coli JM109, 3 khuẩn lạc trắng đƣợc lựa chọn rồi nuôi trong mơi trƣờng LB lỏng
có bổ sung Ampicilin để đạt nồng độ 100µg/ml, ni lắc 200 vịng/phút qua đêm ở 37°C. Sau đó, thu vi khuẩn và tách plasmid, sản phẩm tách chiết đƣợc kiểm tra trên gel agarose 1% thể hiện ở (hình 3.7).
.
Hình 3.7 Tách plasmid từ khuẩn lạc trắng
Giếng 1,2,3: plasmid tách được từ 3 khuẩn lạc trắng Giếng M: 1Kb Plus Ladder
Từ kết quả điện di trên (hình 3.7) có thể kết luận đƣợc rằng các dịng có plasmid tại các giếng số 1÷3 là dịng có thể mang plasmid tái tổ hợp. Để chứng minh cho nhận định này, chúng tôi tiếp tục tiến hành đồng thời phản ứng PCR và phản ứng cắt bằng enzyme EcoRI với plasmid tái tổ hợp pGEMT-T4 đã tách chiết đƣợc, kiểm tra kết quả bằng điện di trên gel agarose 1% thể hiện ở (hình 3.8).
Hình 3.8 Điện di PCR kiểm tra sự mang gen T4 của plasmid tách đƣợc.
Giếng 1,2,3: PCR từ các mẫu plasmid của khuẩn lạc trắng. Giếng M: 1kb Plus Ladder
Hình 3.9 Điện di sản phẩm phản ứng cắt kiểm tra sự mang gen T4 của plasmid tách đƣợc bằng EcoRI.
Giếng 1,2,3: cắt plasmid của các mẫu tách được bằng EcoRI Giếng M: 1Kb Plus Ladder
Từ kết quả điện di trên (hình 3.9) nhận thấy ở các giếng 1÷3 xuất hiện vạch có kích thƣớc khồng 420bp tƣơng đƣơng với kích thƣớc gen T4. Trên (hình 3.9), ở các giếng 1÷3 xuất hiện 2 băng trong đó 1 băng có kích thƣớc khoảng 420bp tƣơng
đƣơng với đoạn gen T4, 1 băng có kích thƣớc khoảng hơn 3kb tƣơng đƣơng với kích thƣớc vector pGEM - T. Vậy có khả năng chúng tơi tách dịng thành công gen T4.