2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT
2.2.2. Đặc điểm địa hình
Bình Liêu có cấu trúc địa hình đa dạng của miền núi cao thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái, độ cao trung bình 500m - 600m, có nhiều đỉnh núi cao trên 100m nhƣ núi Cao Xiêm (1.300), Ngàn Chi (1.160)… Địa hình Bình Liêu đƣợc chia thành 3 vùng chính.
Vùng đồi núi Đông nam.
Vùng đồi núi này chạy từ Đồng văn - Hồnh Mơ - Đồng Tâm đến Vô Ngại độ cao trung bình từ 600 - 700m. Có nhiều đỉnh núi cao nhƣ: Cao Ba Lanh, Cao Xiêm… Phía nam có các khe suối có nhiều khe suối còn nhiều rừng cây. Trên đỉnh và sƣờn tây bắc có đồng cỏ, nhiều vị trí khá bằng phẳng (Cao Ba Lanh) để phát triển chăn ni đai gia súc. Giao thơng đi lại khó khăn bởi sự chia cắt của các khe suối.
Hình 2.2. Vùng đồi núi đông nam độ che phủ thấp Vùng thung lũng.
Đây là thung lũng ven theo sông Tiên Mô (nay là sông Tiên Yên) chạy từ Đồng Văn đến Vô Ngại theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, có độ chênh lệnh về chiều cao là 7m/km dài.
Vùng thung lũng này có dạng đồi thấp, dốc thoải, tập trung nhiều ruộng bậc thang, nên là vùng canh tác chính trong huyện, dân cƣ thƣơng tập trung nhiều ở đây, có lịch sử canh tác lâu đời, giao thơng đi lại thuận tiện.
Vùng đồi núi Tây bắc. (Hữu ngạn sông Tiên Mô).
Phần lớn là đồi núi trọc, một số nơi có lùm cây bụi, đồng cỏ, hiện nay đã đang đƣợc trồng rừng, đất bị xói mịn rửa trôi khá mạnh, nhiều chỗ đất cịn xói mịn trơ sỏi đá, độ cao trung bình từ 800-1.000m.
Tóm lại: Bình Liêu có địa hình đa dạng phức tạp, phân dị, độ dốc lớn, độ cao trung bình 500-600m. Do qúa trình vận động, kiến tạo địa chất tạo nên các loại đá biến chất Mác ma nhƣ: Ryolít (Lƣu vân), Granít (Hoa cƣơng), Loại đá này phong hoá chậm nên tầng đất mỏng, đất nhẹ và thô, lẫn hạt thạch anh nhỏ, màu sắc đỏ, vàng, vàng nhạt. Ngồi ra cịn có một số loại khác nhƣ: Đá Sa thạch, đá phấn sa, diệp thạch, răm kết, cuội kết….