Hiện trạng trồng cây dong riền theo các năm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG tổ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH tế, sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 71)

(Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh)

Năm Huyện Bình Liêu

Diện tích Năng suất Sản lƣợng

2001 15,0 92,4 143,2 2002 27,5 94,8 260,7 2003 71,1 95,0 675,4 2004 110,0 91,9 1.011,3 2005 119,5 235,0 2.808,8 2006 144,7 279,0 4.037,4 2007 184,5 346,5 6.392,6 2008 207,5 355,6 7.378,5 2009 193,0 337,4 6511,9 2010 132,0 372,0 4.910,8

Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất ở các điểm khác nhau tương ứng với từng dạng địa hình và sự thích nghi của cây dong riềng

Mẫu

Các chỉ tiêu

Đặc điểm địa mạo Hiện trạng sinh

trƣởng cây dong Thành phần cơ giới pHKCl Nitơ tổng số (%) P2O 5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Canxi trao đổi (mg/100g) Mo tổng số (%) OM% 1 4.0 0.076 0.115 0.079 0.870 0.006 2,1 Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,

rửa trơi diễn ra chậm.

Tốt, năng suất cao cát pha thịt

2 4.1 0.056 0.190 0.066 0.910 0.002 2,0

Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,

rửa trơi diễn ra chậm.

Tốt, năng suất cao

thịt nhẹ

3 4.1 0.091 0.147 0.064 3.010 0.006 3,5

Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,

rửa trơi diễn ra chậm.

Tốt năng suất cao

cát pha thịt

4 4.2 0.090 0.186 0.057 1.620 0.007 3,4

Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,

rửa trôi diễn ra chậm.

Tốt, năng suất cao

cát pha thịt

5 4.2 0.105 0.166 0.180 2.670 0.008 3,5

Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,

rửa trơi diễn ra chậm. Tốt, năng suất cao cát pha thịt

6 7 0.020 0.170 0.240 1.980 0.009 1,1

Độ dốc trên 15o, q trình xói

mịn, rửa trơi diễn ra mạnh. năng suất thấp thịt

7 6,8 0.040 0.170 0.430 1.760 0.006 1,4

Độ dốc trên 15o, q trình xói

mịn, rửa trơi diễn ra mạnh.

năng suất trung bình

thịt

8 7,3 0.050 0.047 0.350 1.820 0.009 1,0 Độ dốc trên 20o, q trình xói

mịn, rửa trơi diễn ra mạnh.

Qua bảng trên cho thấy diện tích cây dong riềng của huyện phát triển không bền vững, năm cao, năm thấp. Năng suất trƣớc năm 2004 rất thấp, khi có chƣơng trình dự án, diện tích năng suất đều tăng lên nhƣng khi dự án kết thúc, diện tích giảm đi rõ rệt. Điều đó đặt ra cho huyện cần phải có giải pháp hữu hiệu để phát triển vùng nguyên liệu và chế biến, tiêu thụ một cách bền vững, đảm bảo việc làm ổn định cho hàng ngàn ngƣời trong và ngoài độ tuổi.

Qua bảng phân tích trên cho thấy, cây dong riềng Bình Liêu phát triển rất tốt trên các loại đất có độ chua cao (PhKCl>4), khác hoàn toàn với đặc điểm sinh trƣởng của cây dong riềng đã đƣợc các sách hƣớng dẫn viết trƣớc đó là cây dong riềng phù hợp với loại đất có độ chua thấp.

Bảng 3.5. Mẫu phân tích các chỉ tiêu lý hóa của của dong riềng tương ứng với mẫu phân tích đất ở bảng 3.1

Mẫu

Tỷ lệ phần chế biến đƣợc

(%)

Tính trên 100 gram củ dong

Prôtêin (g) Gluxit tổng số (g) Nƣớc (g) Chất xơ (g) Canxin (mg) Sắt (mg) 1 96 1.41 29.5 66.6 2.3 29 0.6 2 91 1.41 29.4 66.5 2.4 32 0.5 3 97 1.40 29.5 66.3 2.3 31 0.6 4 95 1.43 29.3 66.2 2.5 30 0.6 5 94 1.41 29.4 66.7 2.4 31 0.5 6 60 1.00 19.4 45.2 1.5 22 0.1 7 57 0.98 20.5 40.0 1.8 19 0.3 8 56 0.89 20.6 46.7 1.6 24 0.15

Địa điểm lấy mẫu

STT THÔN XÃ 1 Nà Áng Đồng Tâm 2 Phiêng Chiểng 3 Bản Cáu Lục Hồn 4 Mó Túc Húc ĐỘng 5 Pắc Liềng Tình Húc 6 Thị trấn Bình Liêu 7 Nà Ếch Đồng Văn 8 Bản Chuồng Hồnh Mơ

Các hàm lƣợng đạm, lân, kali tổng số ảnh hƣởng không nhiều đến năng suất của cây dong riềng, do kết quả phân tích mẫu đất ở những nơi có điều kiện sinh trƣởng của cây dong khác nhau, các chỉ số đạm, lân, kali không chênh lệch nhiều, tuy nhiên năng suất và chất lƣợng phân tích mẫu dinh dƣỡng của củ dong lại khác nhau.

Qua điều kiện thực tế và qua số liệu phân tích cho thấy, cây dong riềng huyện Bình Liêu thích hợp với loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp, độ mùn cao, và là nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu ở sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 150

. Những nơi có năng suất cao và có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng trên ruộng bậc thang, hoặc những khe đá có độ ẩm tốt. Đất thuộc nhóm này đều có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu và dƣới đó là tầng mẫu chất. Thành phần cơ giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn.

Những địa hình trồng dong riềng Bình Liêu cho năng suất thấp, gía trị dinh dƣỡng của củ dong không cao, đều đƣợc ngƣời bản địa trồng ở những nơi đất rất dốc, thành phần cơ giới nặng, chủ yếu là đất thịt và là nơi không giữ ẩm tốt, quá trình rửa trơi diễn ra mạnh, độ mùn thấp.

Hình 3.4. Thành phần cơ giới của đất trồng dong là mùn, xen đá cuội tảng đang bị phong hóa

Hình 3.5. Trồng dong trên ruộng bậc thang

Cây dong riềng Bình Liêu đƣợc trồng ở khắp nơi của huyện Bình Liêu, nhƣng những nơi cho năng suất cao nhất, và chất lƣợng sợi miến dai, thơm, ngon nhất là 4 xã: Húc Động, Đồng Tâm, Lục Hồn và Tình Húc, trong đó xã Tình Húc diện tích trồng ít nhất, và năng suất cũng thấp nhất trong 4 xã.

Kết luận:

Cây Dong riềng Bình Liêu có nhu cầu dinh dƣỡng khống khơng cao nhƣ các cây trồng nơng nghiệp khác, nên có thể trồng trên nhiều loại dất có độ phì khác nhau, là cây có độ che phủ rất lớn trong suốt mùa mƣa nên có thể trồng trên đất dốc. Tuy nhiên, nơi trồng dong riềng có năng suất cao, thƣờng là đất nằm trong các khe núi ẩm, đất vƣờn rừng, đất cịn tƣơng đối tốt, đất có hàm lƣợng mùn ở tầng mặt còn khá cao.

Qua phân tích trên cho ta thấy, cây dong riềng Bình Liêu cho năng suất cao, và cho chất lƣợng củ tốt đều ở những nơi có điều kiện địa mạo – thổ nhƣỡng đặc biệt. Đất đƣợc hình thành ở địa hình có độ dốc thấp, có độ chua cao, độ mùn cao, thành phần cơ giới nhẹ.

Hình 3.6. Đất trồng dong xen kẽ đá cuội, tảng trên địa hình Bề mặt tích tụ Coluvi – Deluvi – Proluvi ở xã Húc Động

Đối chiếu với vùng chất lƣợng đặc thù của cây dong riềng Bình Liêu cho ta đồ thích nghi sinh thái của cây dong riềng huyện Bình Liêu (hình 3.7).

Dựa trên bản đồ phân bố sự thích nghi của cây dong riềng Bình Liêu, đƣa ra kết luận nhƣ sau :

- Khu vực cây dong riềng phát triển tốt nằm ở một phần xã Đồng Tâm, Lục Hồn, Húc Động, Hồnh Mơ và xã Tình Húc.

- Đây là khu vực Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc 8 – 120 trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, độ mùn cao, và là nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu ở sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 150. Những nơi có năng suất cao và có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng trên ruộng bậc thang, hoặc những khe đá có độ ẩm tốt. Đất thuộc nhóm này đều có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu và dƣới đó là tầng mẫu chất. Thành phần cơ giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn.

Tổng hợp các kết quả phân tích các yếu tố địa mạo, thổ nhƣỡng, kết quả phân tích mẫu dong trồng tại các địa điểm khác nhau, có thể kết luận rằng yếu tố địa mạo thổ nhƣỡng chính là yếu tố quyết định đến chất lƣợng của miến dong huyện Bình Liêu. Đây là điều kiện cơ bản để xác định khu vực bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho miến dong Bình Liêu.

3.3.2. Đề xuất quy hoạch vùng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Bình Liêu, cho sản phẩm miến dong của huyện Bình Liêu miến dong của huyện Bình Liêu

Căn cứ vào các đặc điểm sinh trƣởng của cây dong Bình Liêu, căn cứ vào các quá trình địa mạo – thổ nhƣỡng đã phân tích ở trên, căn cứ vào tiềm năng đất đai, căn cứ vào yêu cầu sử dụng đất của cây trồng cạn ngắn ngày để bố trí cây trồng cho phù hợp với chân đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời bố trí sản xuất tập trung dễ kiểm tra giám sát và quản lí nguyên liệu cũng nhƣ đảm bảo nguyên liệu sạch theo hƣớng VIETGAP, giúp cho ngƣời sử dụng yên tâm.

Căn cứ vào chất lƣợng của miến dong trên từng khu vực địa lý cụ thể, tác giả đề xuất vùng quy hoạch trồng cây dong riềng Bình Liêu nhƣ sau:

+ Vùng bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý nằm ở một phần của 5 xã: Đồng Tâm, Húc Động, Lục Hồn, Tình Húc, Hồnh Mơ.

+ Vùng có tiềm năng mở rộng vùng sản xuất và bảo hộ: Xã Vơ Ngại. + Vùng khơng có tiềm năng bảo hộ: Thị trấn Bình Liêu và xã Đồng Văn.

Hình 3.7. Bản đồ vùng trồng dong nguyên liệu mang chỉ dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong của huyện Bình Liêu - Tỷ lệ 1:350000

Định hƣớng kế hoạch sản xuất từ năm 2012 – 2015

Năm 2011 diện tích trồng dong riềng của tồn huyện đạt 107,9 ha, dự kiến đến năm 2015 trồng 212,5 ha và đầu tƣ thâm canh tăng năng suất đạt 550 tạ/ha với tổng sản lƣợng dự kiến đạt 11.687,5 ha, phục vụ chế biến khoảng 681 tấn miến thƣơng phẩm đạt và vƣợt chỉ tiêu của Nghị quyết đảng bộ huyện Bình Liêu đề ra.

Đầu tƣ phát triển vùng sản xuất dong nguyên liệu tập trung, chế biến miến dong phục vụ nhu cầu thị trƣờng, góp phần đẩy mạnh sự phát triển nơng nghiệp của huyện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Giúp ngƣời dân tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu từ cây dong riềng. Đồng thời phát triển làng nghề truyền thống ổn định và bền vững, tạo ra sản phẩm miến dong Bình Liêu mang thƣơng hiệu đặc trƣng vùng miền trên thị trƣờng.

Vùng bảo hộ

Vùng có tiềm năng Vùng khơng bảo hộ

Bảng 3.6. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng từ năm 2012 – 2015

Hạng mục

Phân kỳ kế hoạch sản xuất

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Diện tích (ha) 130 150 180 212,5

Năng suất (tạ) 450 490 520 550

Sản lƣợng (tấn) 5.850 7.350 9.360 11.687,5

Sản phẩm miến dong (tấn) 341 428 546 681

Bảng 3.7. Dự kiến diện tích, năng suất sản lượng dong riềng của 4 xã từ năm 2012 – 2015 Năm ĐVT Đồng Tâm Lục Hồn Tình Húc Động Húc Tổng số Năm 2012 DT (ha) 25 10 5 90 130 NS:Tạ/ha 450 450 450 450 450 SL(tấn) 1.125 450 225 4.050 5.850 Năm 2013 DT (ha) 30 10 8 102 150 NS:Tạ/ha 490 490 490 490 490 SL(tấn) 1.470 490 392 4.998 7.350 Năm 2014 DT (ha) 39 20 11 110 180 NS:Tạ/ha 520 520 520 520 520 SL(tấn) 2.028 1.040 572 5.720 9.360 Năm 2015 DT (ha) 45,2 31,2 11 125,1 212,5 NS:Tạ/ha 550 550 550 550 550 SL(tấn) 2.486 1.716 605 6.880,5 11.687,5

Cần tạo cho ngƣời nông dân nâng cao về mặt nhận thức, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp. Giúp cho ngƣời nơng dân nắm đựợc quy trình kỹ thuật, thay đổi cách nghĩ cách làm ở nông thôn nâng cao đời sống, ổn định dân cƣ bảo vệ an ninh quốc phòng.

KẾT LUẬN

Việc nghiên cứu đặc điểm địa mạo – thổ nhƣỡng chính là yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng đặc thù của cây dong riềng Bình Liêu, từ đó cho ra sản phẩm miến dong thƣơng phẩm có đặc thù riêng mà những vùng địa lý khác khơng có. Đó chính là yếu tố tiên quyết cho việc xây dựng chỉ dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.

Khu vực nghiên cứu hình thành chủ yếu trên nền đá cát kết, bột kết, đá phiến sét thuộc hệ tầng Hà Cối và hệ tầng Bình Liêu. Chính các đặc trƣng địa chất trên đã tạo cho nơi đây kiểu địa hình chính núi trung bình, núi thấp, đồi và thung lũng. Khí hậu của khu vực không chịu ảnh hƣởng của biển, có mùa đơng lạnh và có sƣơng muối vào tháng 1, 2; mùa hè mƣa nhiều. Sự tác động tƣơng hỗ giữa nền tảng rắn, nền nhiệt ẩm, lớp phủ thực vật cùng với các hoạt động của con ngƣời dẫn đến sự hình thành 8 loại đất Fa, Fs, Fq, Ha, Hs, Hq, Fl, Pg, trong đó đất Fa có diện tích phân bố lớn nhất 23.992,05 ha ( 50,89% diện tích tự nhiên tồn huyện). Trong khu vực nghiên cứu, thảm thực vật khá đa dạng, gồm thảm rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, rừng thứ sinh nhân tác, rừng trồng, trảng cỏ cây bụi và thảm cây trồng nông nghiệp.

Kết quả nghiên cứu phân tích cho thấy cây dong riềng Bình Liêu sinh trƣởng tốt ở những vùng có độ dốc dƣới 150, , độ ẩm cao, độ mùn cao, thành phần cơ giới của đất nhẹ, đất tơi xốp và điều đặc biệt là đất chua, khác hoàn toàn với đặc điểm sinh thái của cây dong riềng trƣớc đây là cây dong riềng đƣợc trồng ở vùng đất độ chua thấp. Vùng trồng dong riềng nguyên liệu để sản xuất miến dong cho chất lƣợng cao nhất nằm trong 4 xã: Đồng Tâm, Tình Húc, Lục Hồn, Húc Động.

Trên cơ sở đặc điểm của các yếu tố địa mạo – thổ nhƣỡng, các văn bản quy hoạch vùng của địa phƣơng, luận văn đề xuất một số nội dung sau:

Bình Liêu là huyện biên giới dân tộc miền núi, kinh tế cịn rất khó khăn, hầu hết các xã trong huyện đều còn nằm trong danh sách cơng nhận xã nghèo. Để xố đói giảm nghèo giúp cho nơng dân vƣơn lên, thay đổi cách nghĩ, cách làm, thay đổi tập quán canh tác, cần hỗ trợ vật chất, đầu tƣ kinh phí, dạy cho hộ nơng dân tự biết làm ăn vƣơn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hƣơng bản địa của mình, để gìn giữ biên giới tổ quốc. Dựa vào đặc điểm sinh thái của cây dong riềng Bình Liêu, tác giả đề xuất một số biện pháp nâng cao năng suất cây giống bằng cách: cải tạo giống F1, điều chỉnh độ chua, độ khống hóa của đất bằng cách bón phân...

Để thực hiện một cách triệt để kế hoạch đã đề ra, trong giai đoạn cần có các giải pháp thực hiện cụ thể sau:

- Địa điểm đặt vùng giống dong riềng nguyên liệu: ở cả 4 xã nằm trong vùng quy hoạch, tuy nhiên cần đặt điểm có diện tích sản xuất giống lớn hơn cả là ở xã Húc Động. Từ các điểm sản xuất này hàng năm sẽ cung ứng giống tại chỗ cho các hộ sản xuất và kinh doanh.

- Về chính sách hỗ trợ cơ sở hoặc nhóm hộ sản xuất giống: thực hiện cơ chế hỗ trợ giá giống cho các cơ sở hoặc nhóm hộ tham gia sản xuất giống, hàng năm xây dựng mức trợ giá cụ thể.

- Đối với trồng vùng nguyên liệu dong riềng: để đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, cần có các cơ chế hỗ trợ sau:

+ Về đất đai: hỗ trợ đối với các hộ gia đình chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, cây màu kém hiệu quả, các hộ dân dồn điền đổi thửa sang trồng cây dong riềng. Dự kiến diện tích đất cần chuyển đổi từ cây màu sang trồng dong riềng trong vùng tập trung là 147,45 ha và lúa một vụ là 11,05 ha. Cơ chế hỗ trợ cho dân chuyển đổi tùy theo điều kiện từng năm mà xây dựng cụ thể.

+ Về giống, vật tƣ: hỗ trợ ngƣời trồng về giống, phân bón, đảm bảo mức hỗ trợ bằng hoặc cao hơn các mức hỗ trợ phát triển sản xuất hiện hành trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Dự kiến mức hỗ trợ về giá giống trên 80% trở lên.

+ Về cơ sở hạ tầng: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực trồng tập trung nhƣ hệ thống điện, thuỷ lợi, nhà xƣởng, đƣờng nội đồng... đảm bảo điều kiện tƣới tiêu chủ động, thuận tiện cho việc cơ giới hoá để tăng năng suất dong riềng, giảm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG tổ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH tế, sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)