Năm 2000 2005 2008 2010 Biến động
Đất nông nghiệp 20.817,7 24606,14 25.067,05 38.993,20 +18175,5
Đất phi nông nghiệp 1438,12 1558,83 1680,54 1.580,08 +141,96
Đất chƣa sử dụng 32.895,21 21338,25 20755,83 6.936,77 -25958,4
Kết luận chƣơng 2
Bình Liêu là huyện miền núi. Phía Đơng có nhiều dãy núi cao, cao nhất là ngọn Cao Xiêm 1333m, Cao Ba Lanh cao 1050m. Bình Liêu có rất nhiều suối, phần lớn suối đổ về sơng Tiên n. Trên đất Bình Liêu, Sơng Tiên Yên là đoạn thƣợng nguồn, lƣu lƣợng bình qn 21m3/s, lịng sơng dốc, nhiều ghềnh, mùa cạn có thể lội qua ở nhiều đoạn, mùa mƣa lũ dâng rất nhanh, chảy dữ dội. Ðất nông nghiệp rất hẹp, khoảng hơn 7.000ha. Ðất rừng rất rộng 28.818ha, trong đó có hơn 8000 ha đất rừng tự nhiên nhƣng lâm sản đã nghèo kiệt quệ. Bình Liêu khơng xa biển lắm nhƣng do lớp núi cao che chắn nên chịu nhiều hơn ảnh hƣởng của lục địa. Mùa đông kéo dài và hay có sƣơng mù, độ ẩm cao, lƣợng mƣa hàng năm khoảng 2400mm. Chính những yếu tố trên đã tạo ra nét đặc thù riêng của Địa mạo khu vực. Đây chính là yếu tố chính tạo nên nét đặc thù của cây đặc sản nơi đây.
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG TRONG XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ”BÌNH LIÊU” CHO SẢN PHẨM
MIẾN DONG CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY DONG
Dong riềng là cây rất dễ tính, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, thích nghi với nhiều kiểu khí hậu, chịu nóng, chịu lạnh, chịu bóng. Đặc biệt dong riềng có độ che phủ khá lớn, do cây đƣợc trồng vào mùa xuân, thu hoạch giữa mùa khơ sẽ có tác dụng hạn chế dịng chảy, chống xói mịn rất tốt. Thực tế sản xuất cũng cho thấy, cây dong riềng mang lại thu nhập khá cao cho ngƣời nông dân. Với năng suất bình quân đạt 35 tấn/ha và giá thu mua củ dong riềng của các các cơ sở chế biến trên địa bàn là 3.000 đồng/kg thì giá trị sản phẩm thu trên mỗi ha đạt trên 100 triệu đồng. Mặc dù vậy, khi so sánh với năng suất dong riềng của các địa phƣơng khác nhƣ Bắc Kạn, Bắc Giang, Hƣng Yên thì năng suất dong riềng sản xuất tại Bình Liêu thấp hơn rất nhiều. Cụ thể năng suất dong riềng của các địa phƣơng này cao gấp 1,4 lần so với năng suất dong riềng Bình Liêu. Nhƣng khi so sánh về các chỉ tiêu cảm quan thì cây dong Bình Liêu lại cho đầu ra của sản phẩm miến rất đặc trƣng, không giống với khu vực địa lý nào cả. Đây chính là yếu tố làm nên thƣơng hiệu cho sản phẩm Miến dong của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
3.1.1. Đặc điểm sinh học
- Cây Dong riềng có tên khoa học là (Canna edulis Ker). - Cây thân thảo đứng, cao từ 1,2 – 1,5m.
- Thân ngầm phình to thành củ, chứa nhiều tinh bột, củ nằm ngay dƣới mặt đất. - Lá thuôn, dài khoảng 50 cm, rộng 20 – 30 cm có gân to chính giữa lá. - Thời gian sinh trƣởng từ 10 – 11 tháng (tháng 2 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau):
+ 01 tháng đầu (từ khi cây mọc) là thời kỳ cây non.
+ 5 tháng tiếp theo là thời kỳ cây đẻ nhánh phát triển hoàn chỉnh về thân và lá. + 5 tháng cuối là thời kỳ củ phình to, tích lũy tinh bột. Thời kỳ này đƣợc nhận biết từ khi dong riềng đẻ nhánh đơng đặc kín đất và cây bắt đầu ra hoa.
+ Sau 12 tháng cây sinh trƣởng trở lại: củ non nảy mầm, củ chính bị sƣợng, tinh bột trong củ giảm dần.
3.1.2. Điều kiện sinh thái chung
- Nhiệt độ : Cây dong riềng chịu đƣợc nhiệt độ cao tới 37 – 38oC, gió khơ và nóng, nhƣng cũng chịu rét rất tốt nên rất thích hợp ở các vùng núi cao mùa đơng có nhiệt độ dƣới 10o
C.
- Độ ẩm đất : Cây Dong riềng chịu hạn tốt hơn các cây trồng nông nghiệp khác nhƣ Ngô, Khoai, Sắn...
- Đất trồng dong riềng : Cây có nhu cầu dinh dƣỡng khống khơng cao nhƣ các cây trồng nơng nghiệp khác, nên có thể trồng trên nhiều loại dất có độ phì khác nhau, là cây có độ che phủ rất lớn trong suốt mùa mƣa nên có thể trồng trên đất dốc. Tuy nhiên, nơi trồng dong riềng có năng suất cao, thƣờng là đất nằm trong các khe núi ẩm, đất vƣờn rừng, đất cịn tƣơng đối tốt, đất có hàm lƣợng mùn ở tầng mặt cịn khá cao và ít chua.
- Nhu cầu về ánh sáng: Dong riềng là cây trồng khơng cần nhiều ánh sáng, nó có thể sinh trƣởng bình thƣờng dƣới bóng các cây khác, rất thuận lợi cho việc trồng xen canh với các loại cây trồng khác trong hệ thống canh tác đất dốc bền vững.
- Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại : Dong riềng là loại cây ít bị sâu bệnh hại. Sâu xanh, bọ nẹt là các loại sâu thƣờng gặp, tuy nhiên gây hại không đáng kể. Trong điều kiện thâm canh cao trồng quá dầy, đất ẩm xuất hiện bệnh khô vằn làm cho cây bị thối bẹ, khô lá.
3.1.3. Hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ miến dong tại huyện Bình Liêu
a. Hiện trạng sản xuất
Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có trên 80% dân số sống dựa vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, do đó việc xác định đƣợc đúng loại cây trồng vừa phù hợp với các điều kiện tự nhiên của huyện vừa tạo ra thu nhập cho ngƣời nông dân là yêu cầu cấp thiết. Với việc khôi phục và phát triển nghề chế biến miến dong cho thấy nhu cầu sử dụng dong nguyên liệu ngày càng tăng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, huyện Bình Liêu đã có chủ trƣơng và các chính sách nhằm hỗ trợ đầu tƣ mở
rộng diện tích trồng cây dong riềng. Hiện nay cây dong riềng đƣợc trồng tập trung trên địa bàn 4 xã của huyện là Húc Động, Đồng Tâm, Tình Húc và Lục Hồn. Tổng diện tích dong riềng của cả huyện Bình Liêu khoảng 150 ha. Trong đó Húc Động là xã có diện tích trồng lớn nhất, chiếm trên 70% diện tích riềng tồn huyện.
Cây dong riềng là cây trồng cạn, tính thích ứng rộng, dễ trồng khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thiếu nƣớc, tận dụng đƣợc đất có địa hình dốc dƣới 150. Tuy vậy nghề trồng dong ở Bình Liêu cịn nhỏ lẻ, chƣa đầu tƣ thành vùng. Việc đầu tƣ thâm canh cịn hạn chế, cịn nặng trơng chờ vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Chƣa hình thành khái niệm sản xuất giống, giống do hộ gia đình lấy từ vƣờn thƣơng phẩm, không đƣợc chọn lọc, chất lƣợng giống xuống cấp. Những năm đƣợc hỗ trợ mua giống năng suất rất cao, sau đó khơng đƣợc hỗ trợ năng suất giảm dần xuống. Năng suất bình quân trƣớc năm 2004 mới đạt dƣới 100 tạ/ha. Từ năm 2004 năng suất không ngừng tăng lên từ 279 - 372 tạ/ha. Hiện nay ở các tỉnh khác đã có nhiều loại giống mới đầu tƣ thâm canh cao đạt năng suất 60-70 tấn/ha, có những diện tích đạt 80 tấn/ha.
Bảng 3.1. Diện tích năng suất sản lượng cây dong riềng từ năm 2001 - 2010
Năm Huyện Bình Liêu
Diện tích Năng suất Sản lƣợng
2001 15,0 92,4 143,2 2002 27,5 94,8 260,7 2003 71,1 95,0 675,4 2004 110,0 91,9 1.011,3 2005 119,5 235,0 2.808,8 2006 144,7 279,0 4.037,4 2007 184,5 346,5 6.392,6 2008 207,5 355,6 7.378,5 2009 193,0 337,4 6511,9 2010 132,0 372,0 4.910,8
(Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Qua bảng trên cho thấy diện tích cây dong riềng của huyện phát triển khơng bền vững, năm cao, năm thấp. Năng suất trƣớc năm 2004 rất thấp, khi có chƣơng trình dự án, diện tích năng suất đều tăng lên nhƣng khi dự án kết thúc, diện tích giảm đi rõ rệt. Điều đó đặt ra cho huyện cần phải có giải pháp hữu hiệu để phát triển
vùng nguyên liệu và chế biến, tiêu thụ một cách bền vững, đảm bảo việc làm ổn định cho hàng ngàn ngƣời trong và ngoài độ tuổi.
b. Hiện trạng chế biến
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ, tự cung cấp, tiêu thụ nội huyện chủ yếu là phục vụ nhân dân trong dịp tết, do vậy các hộ kinh tế Bình Liêu chỉ chế biến thủ công, chất lƣợng miến ngon rất nhiều ngƣời ƣa chuộng. Tuy nhiên hình thức xấu khơng đạt yêu cầu nên giá bán còn thấp.
Năm 2003 đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc bằng chƣơng trình 135, hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến nông lâm sản cho nhân dân tại các xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Sở Nơng Nghiệp & PTNT, Cục Định canh Định cƣ đã đầu tƣ cho xã Húc Động tổng số 140.310.000 đồng để xây dựng dây chuyền thiết bị chế biến miến dong theo quy mô hộ. Dây truyền chế biến xây xong là sự đầu tƣ thiết thực cho nhân dân trong huyện, cải thiện hình thức mẫu mã, đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên vẫn nằm trong tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, vùng nguyên liệu chƣa đƣợc mở rộng. Công nghệ chế biến bƣớc đầu đƣợc cải tiến, đƣa dây chuyền chế biến vào sản xuất, mẫu mã hình thức đƣợc thay đổi nhƣng để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định lâu dài cho các hộ nông dân cần phải đầu tƣ xây dựng dự án sản xuất chế biến gắn với thị trƣờng tiêu thụ.
Năm 2006 Công ty thƣơng mại và dịch vụ Bình Liêu đã đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng chế biến miến dong tại xã Đồng Tâm huyện Bình Liêu với diện tích đất trên 10.000 m2 . Nhà máy xây dựng xong có nhiều thuận lợi, chế biến với quy mô tập trung, đảm bảo việc thu mua nguyên liệu cho các hộ nông dân và giám sát đƣợc chất lƣợng sản phẩm. Công ty đã xây dựng thƣơng hiệu và đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ cấp thƣơng hiệu Miến dong Bình liêu. Đây là điều kiện thuận lợi để miến dong Bình Liêu phát triển rộng ra địa bàn ngồi tỉnh. Tuy vậy Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn năm 2008 do trận lũ quét lớn vào cuối tháng 9, toàn bộ nhà xƣởng đã bị sập và phải xây dựng lại. Công ty đã khắc phục xây dựng lại cơ sở sản xuất. Hiện tại hệ thống dây chuyền sản xuất của Công ty đang hoạt động với công suất 8 tạ/ngày, Công ty cần xây dựng đầu tƣ thêm một số cơng trình sân bãi, cơng nghệ tách bột và hệ thống sấy để chế biến bột trong thời vụ thu hoạch phục vụ cho việc chế biến miến quanh năm.
c. Thị trường tiêu thụ
Miến dong Bình Liêu chất lƣợng tốt, đặc biệt khơng sử dụng hóa chất, sợi miến dai, mềm, thơm ngon, có hƣơng vị đặc trƣng khác hẳn với các loại miến sản xuất ở nơi khác. Miến dong Bình Liêu đựợc ngƣời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh rất ƣa chuộng. Đặc biệt trong những ngày Tết nguyên đán, Đoan ngọ, Rằm tháng
giêng, rằm tháng 7... Hàng năm Bình Liêu cung ứng khoảng trên 100 tấn miến (Công ty cổ phần Thƣơng mại và dịch vụ Bình Liêu cung ứng từ 70 đến 80 tấn miến). Ngoài ra do các hộ tƣ nhân chế biến bằng các máy chế biến nhỏ chế biến thủ công cung ứng. Tuy nhiên khối lƣợng sản phẩm này vẫn cịn thiếu, khơng đủ đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG HUYỆN BÌNH LIÊU
3.2.1. Đặc điểm địa mạo
Bình Liêu có cấu trúc địa hình đa dạng của miền núi cao thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái, độ cao trung bình 500m - 600m, có nhiều đỉnh núi cao trên 1000m nhƣ núi Cao Xiêm (1300m), Ngàn Chi (1160m),… Địa hình Bình Liêu có các dạng chính sau (hình 3.1):
* Địa hình bóc mịn tổng hợp
Địa hình bóc mịn tổng hợp ở khu vực Bình Liêu có đặc điểm là phân bậc rõ rệt với các bề mặt san bằng nằm ở các độ cao khác nhau, xen giữa chúng là các sƣờn có nguồn gốc và độ dốc khác nhau. Đó là kết quả của lịch sử phát triển lâu dài với các pha hoạt động tích cực xen với những pha yên tĩnh của hoạt động kiến tạo còn để lại những dấu ấn rõ nét trong các dạng địa hình của lƣu vực.
- Đối với các bề mặt san bằng, ghi nhận đƣợc 3 bề mặt tồn tại ở các độ cao khác nhau: (1) Bề mặt san bằng cao 1200-1400m, tuổi Miocen giữa (N12); (2) Bề mặt san bằng cao 800-1000m, tuổi Miocen muộn (N13); (3) Bề mặt san bằng cao 400-600m, tuổi Pleistocen sớm (N21). Bề mặt san bằng cao 1200-1400m tồn tại dạng sót với diện tích nhỏ hẹp trên đỉnh của các dãy núi. Hai bề mặt cịn lại có diện phân bố rộng hơn hiện đang chịu tác động của xâm thực rửa trôi để tạo nên những sƣờn dốc 15-35o. Dƣới những bề mặt san bằng này là các sƣờn rất dốc nằm trên các bề mặt đá gốc kém bền vững và đồng thời chịu tác động mạnh của dòng chảy khi mùa mƣa nên đây là khu vực chịu ảnh hƣởng lớn của trƣợt lở.
- Sƣờn bóc mịn tổng hợp phân bố ở phần gần đỉnh của các khối núi, nơi mà hoạt động xâm thực theo dòng chƣa phát triển mạnh. Theo thành phần đất đá cấu tạo, sƣờn này đƣợc chia thành 2 phụ kiểu: Sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20-30º trên các đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu và sƣờn bóc mịn tổng hợp trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối.
- Sƣờn xâm thực và rửa trôi bề mặt, dốc 8 - 20º trên các đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu: đƣợc phát triển do hoạt động chia cắt mạnh mẽ các sƣờn nguyên thuỷ thoải hoặc bề mặt đỉnh khi có lớp vỏ phong hố dày và lớp phủ thực vật thƣa thớt. Các sƣờn này phân bố rộng trên kiểu địa hình gị đồi.
- Sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20-30º trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối: Các sƣờn này thƣờng đƣợc kéo dài theo phƣơng của các tập đá gốc. Trắc diện sƣờn phức tạp, gồm các đoạn sƣờn dốc phát triển ngƣợc hƣớng dốc và các đoạn sƣờn thoải theo mặt lớp đá cứng.
- Sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu và trên các đá xâm nhập: + Sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu phân bố rộng rãi ở khu vực Đông Nam, đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi các tập đá hạt thô, thành phần gồm ryolit và phiến sét.Tại các khối núi khác, sƣờn đổ lở phát triển chủ yếu ở phía ngƣợc hƣớng dốc của đá. Độ cao các sƣờn này đạt từ 100-300m, trắc diện sƣờn thẳng, độ dốc trên 45º, nhiều đoạn vách dốc đứng cao hàng chục mét. Phần chân sƣờn dốc gặp nhiều tảng lăn kích thƣớc lớn.
+ Sƣờn đổ lở trên các đá xâm nhập phân bố rải rác ở phía Đơng và Đơng Bắc huyện, có thành phần bao gồm các đá rắn chắc granit porphyry. Sƣờn phát triển trên độ cao khoảng 600m có nơi trên 1000m, độ dốc lớn nên ở đây có thể xảy ra trƣợt lở với tính chất nhanh chóng.
- Địa hình tích tụ đƣợc phân chia thành 2 phụ kiểu: (i) Bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở; (ii) Bề mặt tích tụ coluvi – deluvi – proluvi phân bố ở phía tả ngạn sơng Tiên n.
* Địa hình dịng chảy
Địa hình dịng chảy phân bố chủ yếu ở các lƣu vực sông và dọc theo các khe suối, các đƣờng phân thủy chạy từ Đồng Văn đến Vô Ngại theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, có độ chênh lệnh về chiều cao là 7m/km dài.
Địa hình dịng chảy đƣợc chia thành 3 phụ kiểu chính: - Thềm sơng bậc II tuổi Pleistocen giữa – muộn - Lịng sơng và bãi bồi không phân chia
- Đáy thung lũng xâm thực – tích tụ khơng phân chia.
Các q trình địa mạo này là một trong những nguyên nhân chính gây ra tai biến thiên nhiên, là nhân tố quan trọng thành tạo nên các dạng cảnh quan trong khu vực nghiên cứu.
3.2.2. Đặc điểm Địa mạo - Thổ nhƣỡng huyện Bình Liêu
a. Phân hạng các loại đất
Theo kết quả chƣơng trình điều tra xây dựng bản đồ đất và đánh giá đất đai chung toàn tỉnh xây dựng năm 2004 theo phƣơng pháp phân loại đất của FAO- UNESCO (Viện Quy hoạch và TKNN tiến hành), trên địa bàn huyện Bình Liêu có 6