3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG HUYỆN BÌNH LIÊU
3.2.2. Đặc điểm Địa mạo Thổ nhƣỡng huyện Bình Liêu
a. Phân hạng các loại đất
Theo kết quả chƣơng trình điều tra xây dựng bản đồ đất và đánh giá đất đai chung toàn tỉnh xây dựng năm 2004 theo phƣơng pháp phân loại đất của FAO- UNESCO (Viện Quy hoạch và TKNN tiến hành), trên địa bàn huyện Bình Liêu có 6
nhóm đất, 11 đơn vị đất phụ với những đặc điểm phát sinh và sử dụng khá đa dạng, là cơ sở để hồn thiện hệ thống lâm - nơng nghiệp kết hợp và bố trí cơ cấu cây trồng của huyện.
Trong 6 nhóm đất:
- Nhóm đất vàng đỏ có diện tích lớn nhất: 32.915,25 ha. Chiếm 69,83% diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa : 487,34 ha chiếm 1,03% diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất Glây : 133,47 ha chiếm 0,28% diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất nâu tím : 51,52% chiếm 0,11% diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi : 9.804,1 ha chiếm 20,80% diện tích đất tự nhiên.
b. Phân hạng thích nghi đất đai:
Tổng hợp kết quả phân hạng đánh giá thích nghi đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp hồn thành năm 2004, phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Bình Liêu đƣợc thể hiện cụ thể trong biểu 3.1.
Bảng 3.2. Tổng hợp phân hạng thích nghi đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Bình Liêu
Loại hình sử dụng đất Tổng số Vơ Ngại Thị Trấn Tình Húc Húc Động Lục Hồn Đồng Tâm Hồnh Mơ Đồng Văn Tổng diện tích tự nhiên 47.139 12.946 146 4.295 4.845 4.312 6.357 7.971 6267 I. Đất nông nghiệp 5038 1478 69 941 716 711 308 265 551 1. Đất trồng lúa 350 70 79 63 67 71 2. Đất trồng lúa, màu 1318 216 338 78 339 152 132 63 3. Đất trồng lúa 4.Đất chuyên rau, màu 853 493 66 46 45 35 49 57 63 5.Đất trồng cây lâu năm (chè) 200 100 100 6. Đất trồng cây ăn quả 600 238 4557 225 35 7. Đất dùng vào chăn nuôi 1666 521 152 464 110 420 7.Đất nuôi trồng thủy sản 50 10 3 10 5 7 5 5 5
Loại hình sử dụng đất Tổng số Vơ Ngại Thị Trấn Tình Húc Húc Động Lục Hồn Đồng Tâm Hồnh Mơ Đồng Văn II. Đất nông lâm kết hợp 2182 514 532 917 220 III. Đất lâm nghiệp 38501 10685 39 3210 3944 2923 4919 7200 5582 1. Đất trồng thông nhựa 2. Đất trồng quế 500 200 300 3. Đất trồng hồi 3500 1910 74 528 988 4. Đất trồng rừng cây gỗ khác 29394 8325 39 3210 2642 2668 4166 4950 3394 5. Đất rừng tự nhiên 5107 450 1302 181 225 1062 1888 IV. Các loại đất khác 1418 269 38 145 185 147 213 287 134
(Theo kết quả phân hạng đánh giá thích nghi đất của Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 2004).
c. Đặc điểm thổ nhƣỡng
Hình 3.2. Biểu đồ diện tích các loại đất huyện Bình Liêu
*Nhóm dạng đất Feralit có mùn trên núi trung bình phát triển trên đá mácma axit (Ha)
Từ nguồn gốc thành tạo địa chất và cấu tạo đá mẹ nhƣ trên, trải qua q trình phong hố đã tạo nên 3 loại đất trên địa bàn huyện Bình Liêu là đất phù sa, đất đỏ
vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi, với 8 nhóm dạng đất chính. Trong đất Fa có diện tích lớn nhất.
Tổng diện tích 4904,9 ha, chiếm 10,32% diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm 3 dạng đất: VIII Ha3c, VII Ha3c, VI Ha3c. Nhóm đất này phân bố ở độ cao trên 700 m, thuộc phần sƣờn trên và đỉnh dãy núi Cao Xiêm thuộc các xã Húc Động, Lục Hồn, Hồnh Mơ và hệ thống núi ranh giới với hai huyện Đầm Hà và Hải Hà thuộc xã Đồng Văn.
Về địa hình, địa thế, nhìn chung rất phức tạp, mức độ chia cắt mạnh. Độ dốc bình qn 25 - 30º, và có khoảng 30 - 40% diện tích nhóm đất này phân bố ở cấp độ dốc trên 35º. Tuy nhiên ở độ cao trên 1000m, tại một số dãy núi thuộc xã Đồng Văn và Hồnh Mơ có thể tìm thấy nhiều vị trí khá bằng phẳng phân bố ở các giơng thoải với độ dốc trung bình 10 - 20º, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Đặc điểm đất đai: Do hình thành trong điều kiện khí hậu lạnh nên các dạng đất thuộc nhóm này đều có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu và dƣới đó là tầng mẫu chất. Thành phần cơ giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn.
* Nhóm dạng đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất (Hs)
Phân bố ở đỉnh và sƣờn núi cao thuộc 2 xã Hồnh Mơ và Đồng Tâm, có diện tích nhỏ 236,3 ha chiếm 0,5%. Độ dốc > 35º, tầng dày đất mỏng 50 - 70cm. Thành phần cơ giới thịt nhẹ.
* Nhóm dạng đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq)
Phân bố ở vùng núi thấp của xã Vô Ngại, tiếp giáp với huyện Tiên Yên và tỉnh Lạng Sơn, gồm có 2 dạng đất là VIII Hq3c
, VII Hq1c. Diện tích 373,1 ha, chiếm 0,79%. Đất phát triển trên đá mẹ có nguồn gốc trầm tích nhƣ sa thạch, cuội kết…Tầng dày đất 50 -70cm và trên 100cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất tơi xốp.
* Nhóm dạng đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá mácma axit (Fa)
Tổng diện tích 23.992,05 ha, chiếm 50,5% diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm 6 dạng đất chính: VII Fa3c
Thƣờng phân bố ở độ cao từ 200 - 300m đến 700m của hệ thống núi thấp và đồi. Loại đất này có mặt ở tất cả các xã trong huyện và phân bố tập trung thành những vùng rộng lớn điển hình tại các xã Hồnh Mơ, Đồng Văn, Húc Động, Vô Ngại, Tĩnh Húc, Lục Hồn.
Về địa hình, địa thế: Do phân bố trong tồn huyện nên nhìn chung địa hình địa thế phân bố nhóm đất này khá phức tạp. Đặc biệt phần phía Bắc sơng Tiên n khoảng hơn 70% diện tích nhóm đất này có độ dốc >20º.
Đặc điểm đất đai: Kết quả điều tra khảo sát cho thấy, toàn bộ các dạng đất thuộc nhóm này đều có tầng dầy từ 60 - 100cm (cấp trung bình). Thành phần cơ giới từ trung bình - nặng, độ tơi xốp trung bình và trong tầng đất ít đá lẫn (tỷ lệ dƣới 5%). Tất cả các dạng đất này đều có tầng đất có mùn dày từ 10 - 25cm, thể hiện rõ rệt tác dụng bảo vệ của lớp thảm thực bị làm cho đất ít bị rửa trơi, bào mịn
* Nhóm dạng đất Feralit đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs)
Tổng diện tích 7.860,3 ha, chiếm 16,55% diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm 4 dạng đất là: VII Fs3d
, VI Fs3d, V Fs3d, III Fs2d Tính chất cơ bản của chúng nhƣ sau:
+ Phân bố ở độ cao khoảng 300 - 700m thuộc phần sƣờn giữa và sƣờn dƣới của một số hệ thống đồi núi thấp trên địa bàn 4 xã Vô Ngại, Tĩnh Húc, Đồng Tâm, Hồnh Mơ
+ Về địa hình, địa thế: Khoảng hơn 70% diện tích phân bố ở độ cao dƣới 500m và gần 50% diện tích phân bố ở cấp độ dốc <25º
+ Đặc điểm đất đai: Đƣợc hình thành và phát triển trên các loại đá mẹ nhƣ phiến thạch sét và phấn sa dễ phong hố thuộc nhóm đá trầm tích điển hình của vùng Đông Bắc Việt Nam. Tầng đất sâu từ 50 - 100cm, thành phần cơ giới thịt trung bình. Độ tơi xốp kém hơn các loại đất phát triển trên đá Riolit và hàm lƣợng sét trong tầng đất dày hơn. Tỷ lệ đá lẫn 5 - 10%
* Nhóm dạng đất Feralit vàng nhạt trên đá cát (Fq)
Tổng diện tích 6144,8 ha, chiếm 12,94% diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm 5 dạng đất là: VIII Fq3d
+ Phân bố ở độ cao khoảng 400 – 700m thuộc phần sƣờn trên và sƣờn giữa một số dãy núi và đồi cao thuộc xã Vơ Ngại, Hồnh Mô, Đồng Tâm.
+ Về địa hình, địa thế: Nhìn chung địa hình, địa thế khá phức tạp vì đều phân bố ở sƣờn cao trên 400m, lại ở những nơi xa, khó đi lại. Mặt khác hơn 60% diện tích các dạng đất này nằm trong cấp độ dốc >25º
+ Đặc điểm đất đai: Tuy cũng thuộc nhóm trầm tích nhƣng đá mẹ ở đây là các loại sa thạch thô, sạn kết và cuội kết nên khả năng phong hoá kém, ảnh hƣởng nhiều đến tính chất đất của khu vực này. Độ dày tầng đất thƣờng 50 - 70cm (cấp trung bình), trong tầng đất có nhiều đá lẫn nên thƣờng chặt bí và rất khó khăn tác động về mặt cơ giới.
* Nhóm dạng đất Feralit biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Tổng diện tích 2.761,42 ha, chiếm 5,81% diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm 5 dạng đất: III Fl2c
, III Fl1c, II Fl1c, I Fl1c, I Fl2c,
+ Phân bố ở ven sông Tiên Yên và ven các khe suối lớn, nơi có đƣờng giao thơng đi lại dễ dàng và dân cƣ tập trung để tiện cho việc canh tác sản xuất nông nghiệp. Loại đất này phân bố ở tất cả các xã, song diện tích lớn và tập trung nhất tại xã Vô Ngại, Tĩnh Húc và Hồnh Mơ.
+ Địa hình: Tồn bộ các dạng thuộc nhóm này đều nằm ở phần chân kéo dài của các hệ thống đồi trung bình và đồi thấp, độ cao tuyệt đối < 200m, độ dốc ≤ 15º, rải rác một số nơi đã canh tác lên đến độ dốc 20º.
+ Tính chất đất: Bản chất của nhóm dạng đất này đều là các loại đất Feralit vùng đồi phát triển trên các loại đá mẹ nhƣ Riolit (Nam sông Tiên Yên), phiến thạch và phấn sa (Bắc sơng Tiên n), nhƣng do q trình lâu dài đƣợc khai phá làm ruộng để canh tác lúa nƣớc và trồng các loại hoa màu nông nghiệp, do chịu ảnh hƣởng của nƣớc cũng nhƣ các hoạt động canh tác nhƣ cày bừa, cuốc xới,... nên một số tính chất trong tầng đất đã bị thay đổi về lý, hố tính, và hình thành loại đất Feralit biến đổi do trồng lúa nƣớc.
* Nhóm đất phù sa glây (Pg)
Diện tích 865,73 ha, chiếm khoảng 1,82% diện tích tự nhiên tồn huyện. Loại đất này phân bố rải rác và phân tán kéo dài ven chân các dãy đồi thấp và ven
các khe suối, có ở tất cả các xã trong huyện, nhiều nhất tại xã Vô Ngại, Đồng Tâm và Húc Động.
+ Về địa thế: Thƣờng phân bố ở cấp độ dốc < 15º. Do đặc điểm của địa hình đồi núi Bình Liêu, độ dốc cục bộ của các sƣờn khá lớn, các hệ thống suối đổ vào sơng Tiên n nhìn chung đều ngắn và dốc, tốc độ dòng chảy mạnh, khả năng lắng đọng các sản phẩm bồi tụ rất hạn chế, nên việc tạo ra các dạng thung lũng có độ dốc bề mặt ≤ 7º rất hiếm.
+ Về tính chất đất: Nền vật chất tạo nên tầng đất đều là các sản phẩm tích tụ do sự bào mịn rửa trơi lớp đất mặt từ các địa hình cao dốc xung quanh đổ xuống từ lâu đời, nên nhìn chung đều có độ dày từ 60 - 80cm. Thành phần cơ giới trong tầng đất từ trung bình - nặng - rất nặng, độ tơi xốp kém.
Tóm lại với đặc điểm thổ nhƣỡng nhƣ trên, Bình Liêu có tiềm năng đất đai rất lớn để phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là trồng rừng và trồng cây đặc sản. Phần phía Bắc sơng Tiên n và đƣờng 18C, nhìn chung đất xấu, đang có nguy cơ bị thối hoá, đặc biệt ở độ cao >700m giáp biên giới Trung Quốc với lớp thảm thực bì là cỏ lau, cỏ tranh, đất đang bị bạc màu, bị bào mịn rửa trơi và thối hố nghiêm trọng. Phần phía Nam đƣờng 18C, có điều kiện đất đai thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp nhƣ khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, phát triển trang trại rừng và làm nông - lâm kết hợp.
d. Đặc điểm địa mạo thổ nhƣỡng huyện Bình Liêu
Trên cơ sở phân tích bản đồ địa mạo thổ nhƣỡng, khu vực huyện Bình Liêu đƣợc chia thành 37 đơn vị địa mạo thổ nhƣỡng trên các dạng địa hinh khác nhau (hình 3.3).
1. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 12 – 200 trên đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
2. Đất vàng nhạt trên đá cát trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20 – 300
trên đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
3. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20 – 300 trên đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
4. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn xâm thực bóc mịn dốc 12 – 200 trên đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
5. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn xâm thực bóc mịn dốc 20 – 300 trên đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
6. Đất vàng nhạt trên đá cát trên sƣờn xâm thực bóc mịn dốc 20 – 300
trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
7. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn xâm thực bóc mịn dốc 20 – 300 trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối;
8. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20 – 300
trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
9. Đất vàng nhạt trên đá cát trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20 – 300
trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
10. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20 – 300 trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
11. Đất vàng đỏ trên đá magma axit ở đáy thung lũng xâm thực – tích tụ khơng phân chia;
12. Đất vàng nhạt trên đá cát ở đáy thung lũng xâm thực – tích tụ khơng phân chia; 13. -Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất ở đáy thung lũng xâm thực – tích tụ
khơng phân chia dốc 3 - 80
14. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất ở đáy thung lũng xâm thực – tích tụ khơng phân chia dốc 8 – 120
15. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn xâm thực và rửa trôi bề mặt, dốc 8 – 120 trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
16. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn xâm thực và rửa trôi bề mặt, dốc 12 – 200 trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
17. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc trên thềm sông bậc II tuổi Pleistocen giữa – muộn dốc 0 – 30
;
18. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên thềm sông bậc II tuổi Pleistocen giữa – muộn dốc 3 – 80
;
19. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc trên thềm sông bậc II tuổi Pleistocen giữa – muộn dốc 3 – 80
;
20. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu dốc 12 –200
;
21. Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất trên sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu;
22. Đất mùn vàng đỏ trên đá magma axit trên sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu;
23. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc 8 – 120
trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
24. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc 12 - 200
trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
25. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc 20 - 300
trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu;
26. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi – proluvi, dốc 8 – 120
;
27. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi – proluvi, dốc 12 – 200
;
28. Đất mùn vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt đỉnh núi dốc 8 – 120
; 29. Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt đỉnh núi dốc 20 – 300
; 30. Đất mùn vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt đỉnh núi dốc 20 – 300