Đặc điểm địa mạo

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG tổ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH tế, sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 59 - 61)

3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG HUYỆN BÌNH LIÊU

3.2.1. Đặc điểm địa mạo

Bình Liêu có cấu trúc địa hình đa dạng của miền núi cao thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái, độ cao trung bình 500m - 600m, có nhiều đỉnh núi cao trên 1000m nhƣ núi Cao Xiêm (1300m), Ngàn Chi (1160m),… Địa hình Bình Liêu có các dạng chính sau (hình 3.1):

* Địa hình bóc mịn tổng hợp

Địa hình bóc mịn tổng hợp ở khu vực Bình Liêu có đặc điểm là phân bậc rõ rệt với các bề mặt san bằng nằm ở các độ cao khác nhau, xen giữa chúng là các sƣờn có nguồn gốc và độ dốc khác nhau. Đó là kết quả của lịch sử phát triển lâu dài với các pha hoạt động tích cực xen với những pha yên tĩnh của hoạt động kiến tạo còn để lại những dấu ấn rõ nét trong các dạng địa hình của lƣu vực.

- Đối với các bề mặt san bằng, ghi nhận đƣợc 3 bề mặt tồn tại ở các độ cao khác nhau: (1) Bề mặt san bằng cao 1200-1400m, tuổi Miocen giữa (N12); (2) Bề mặt san bằng cao 800-1000m, tuổi Miocen muộn (N13); (3) Bề mặt san bằng cao 400-600m, tuổi Pleistocen sớm (N21). Bề mặt san bằng cao 1200-1400m tồn tại dạng sót với diện tích nhỏ hẹp trên đỉnh của các dãy núi. Hai bề mặt cịn lại có diện phân bố rộng hơn hiện đang chịu tác động của xâm thực rửa trôi để tạo nên những sƣờn dốc 15-35o. Dƣới những bề mặt san bằng này là các sƣờn rất dốc nằm trên các bề mặt đá gốc kém bền vững và đồng thời chịu tác động mạnh của dòng chảy khi mùa mƣa nên đây là khu vực chịu ảnh hƣởng lớn của trƣợt lở.

- Sƣờn bóc mịn tổng hợp phân bố ở phần gần đỉnh của các khối núi, nơi mà hoạt động xâm thực theo dòng chƣa phát triển mạnh. Theo thành phần đất đá cấu tạo, sƣờn này đƣợc chia thành 2 phụ kiểu: Sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20-30º trên các đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu và sƣờn bóc mịn tổng hợp trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối.

- Sƣờn xâm thực và rửa trôi bề mặt, dốc 8 - 20º trên các đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu: đƣợc phát triển do hoạt động chia cắt mạnh mẽ các sƣờn nguyên thuỷ thoải hoặc bề mặt đỉnh khi có lớp vỏ phong hố dày và lớp phủ thực vật thƣa thớt. Các sƣờn này phân bố rộng trên kiểu địa hình gị đồi.

- Sƣờn bóc mịn tổng hợp dốc 20-30º trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối: Các sƣờn này thƣờng đƣợc kéo dài theo phƣơng của các tập đá gốc. Trắc diện sƣờn phức tạp, gồm các đoạn sƣờn dốc phát triển ngƣợc hƣớng dốc và các đoạn sƣờn thoải theo mặt lớp đá cứng.

- Sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu và trên các đá xâm nhập: + Sƣờn đổ lở trên các đá phun trào axit hệ tầng Bình Liêu phân bố rộng rãi ở khu vực Đông Nam, đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi các tập đá hạt thô, thành phần gồm ryolit và phiến sét.Tại các khối núi khác, sƣờn đổ lở phát triển chủ yếu ở phía ngƣợc hƣớng dốc của đá. Độ cao các sƣờn này đạt từ 100-300m, trắc diện sƣờn thẳng, độ dốc trên 45º, nhiều đoạn vách dốc đứng cao hàng chục mét. Phần chân sƣờn dốc gặp nhiều tảng lăn kích thƣớc lớn.

+ Sƣờn đổ lở trên các đá xâm nhập phân bố rải rác ở phía Đơng và Đơng Bắc huyện, có thành phần bao gồm các đá rắn chắc granit porphyry. Sƣờn phát triển trên độ cao khoảng 600m có nơi trên 1000m, độ dốc lớn nên ở đây có thể xảy ra trƣợt lở với tính chất nhanh chóng.

- Địa hình tích tụ đƣợc phân chia thành 2 phụ kiểu: (i) Bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở; (ii) Bề mặt tích tụ coluvi – deluvi – proluvi phân bố ở phía tả ngạn sơng Tiên n.

* Địa hình dịng chảy

Địa hình dịng chảy phân bố chủ yếu ở các lƣu vực sông và dọc theo các khe suối, các đƣờng phân thủy chạy từ Đồng Văn đến Vô Ngại theo hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam, có độ chênh lệnh về chiều cao là 7m/km dài.

Địa hình dịng chảy đƣợc chia thành 3 phụ kiểu chính: - Thềm sông bậc II tuổi Pleistocen giữa – muộn - Lịng sơng và bãi bồi không phân chia

- Đáy thung lũng xâm thực – tích tụ khơng phân chia.

Các q trình địa mạo này là một trong những nguyên nhân chính gây ra tai biến thiên nhiên, là nhân tố quan trọng thành tạo nên các dạng cảnh quan trong khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG tổ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH tế, sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)