bố của cây dong Bình Liêu
a. Hiện trạng phân bố và đặc tính cây dong riềng huyện Bình Liêu
Huyện Bình Liêu là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh, diện tích đất nơng nghiệp rất hẹp, hơn 7000ha, trong đó hơn 4000ha là đồi cỏ có thể chăn thả đại gia súc, đất cấy lúa trồng hoa mầu chỉ có 164ha, chủ yếu là ruộng bậc thang và những thung lũng chân núi, những bãi bồi ven sông.
Cây dong riềng là cây trồng cạn, tính thích ứng rộng, dễ trồng khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thiếu nƣớc, tận dụng đƣợc đất có địa hình dốc dƣới 150. Tuy vậy nghề trồng dong ở Bình Liêu cịn nhỏ lẻ, chƣa đầu tƣ thành vùng. Việc đầu tƣ thâm canh cịn hạn chế, cịn nặng trơng chờ vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Chƣa hình thành khái niệm sản xuất giống, giống do hộ gia đình lấy từ vƣờn thƣơng phẩm, không đƣợc chọn lọc, chất lƣợng giống xuống cấp.
Qua tình hình điều tra thực tế cho thấy, cây dong riềng huyện Bình Liêu đƣợc ngƣời dân địa phƣơng trồng xen kẽ với các loại cây khác nhƣ: ngô, khoai, sắn...hoặc đƣợc trồng trên các hốc đất xen kẽ với đá cuội, đá tảng.
Bảng 3.3. Hiện trạng trồng cây dong riền theo các năm (Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh) (Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Năm Huyện Bình Liêu
Diện tích Năng suất Sản lƣợng
2001 15,0 92,4 143,2 2002 27,5 94,8 260,7 2003 71,1 95,0 675,4 2004 110,0 91,9 1.011,3 2005 119,5 235,0 2.808,8 2006 144,7 279,0 4.037,4 2007 184,5 346,5 6.392,6 2008 207,5 355,6 7.378,5 2009 193,0 337,4 6511,9 2010 132,0 372,0 4.910,8
Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất ở các điểm khác nhau tương ứng với từng dạng địa hình và sự thích nghi của cây dong riềng
Mẫu
Các chỉ tiêu
Đặc điểm địa mạo Hiện trạng sinh
trƣởng cây dong Thành phần cơ giới pHKCl Nitơ tổng số (%) P2O 5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Canxi trao đổi (mg/100g) Mo tổng số (%) OM% 1 4.0 0.076 0.115 0.079 0.870 0.006 2,1 Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,
rửa trơi diễn ra chậm.
Tốt, năng suất cao cát pha thịt
2 4.1 0.056 0.190 0.066 0.910 0.002 2,0
Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,
rửa trơi diễn ra chậm.
Tốt, năng suất cao
thịt nhẹ
3 4.1 0.091 0.147 0.064 3.010 0.006 3,5
Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,
rửa trơi diễn ra chậm.
Tốt năng suất cao
cát pha thịt
4 4.2 0.090 0.186 0.057 1.620 0.007 3,4
Độ dốc 3-8o, q trình xói mịn,
rửa trơi diễn ra chậm.
Tốt, năng suất cao
cát pha thịt
5 4.2 0.105 0.166 0.180 2.670 0.008 3,5
Độ dốc 3-8o, quá trình xói mịn,
rửa trơi diễn ra chậm. Tốt, năng suất cao cát pha thịt
6 7 0.020 0.170 0.240 1.980 0.009 1,1
Độ dốc trên 15o, q trình xói
mịn, rửa trơi diễn ra mạnh. năng suất thấp thịt
7 6,8 0.040 0.170 0.430 1.760 0.006 1,4
Độ dốc trên 15o, q trình xói
mịn, rửa trơi diễn ra mạnh.
năng suất trung bình
thịt
8 7,3 0.050 0.047 0.350 1.820 0.009 1,0 Độ dốc trên 20o, q trình xói
mịn, rửa trơi diễn ra mạnh.
Qua bảng trên cho thấy diện tích cây dong riềng của huyện phát triển khơng bền vững, năm cao, năm thấp. Năng suất trƣớc năm 2004 rất thấp, khi có chƣơng trình dự án, diện tích năng suất đều tăng lên nhƣng khi dự án kết thúc, diện tích giảm đi rõ rệt. Điều đó đặt ra cho huyện cần phải có giải pháp hữu hiệu để phát triển vùng nguyên liệu và chế biến, tiêu thụ một cách bền vững, đảm bảo việc làm ổn định cho hàng ngàn ngƣời trong và ngoài độ tuổi.
Qua bảng phân tích trên cho thấy, cây dong riềng Bình Liêu phát triển rất tốt trên các loại đất có độ chua cao (PhKCl>4), khác hoàn toàn với đặc điểm sinh trƣởng của cây dong riềng đã đƣợc các sách hƣớng dẫn viết trƣớc đó là cây dong riềng phù hợp với loại đất có độ chua thấp.
Bảng 3.5. Mẫu phân tích các chỉ tiêu lý hóa của của dong riềng tương ứng với mẫu phân tích đất ở bảng 3.1
Mẫu
Tỷ lệ phần chế biến đƣợc
(%)
Tính trên 100 gram củ dong
Prơtêin (g) Gluxit tổng số (g) Nƣớc (g) Chất xơ (g) Canxin (mg) Sắt (mg) 1 96 1.41 29.5 66.6 2.3 29 0.6 2 91 1.41 29.4 66.5 2.4 32 0.5 3 97 1.40 29.5 66.3 2.3 31 0.6 4 95 1.43 29.3 66.2 2.5 30 0.6 5 94 1.41 29.4 66.7 2.4 31 0.5 6 60 1.00 19.4 45.2 1.5 22 0.1 7 57 0.98 20.5 40.0 1.8 19 0.3 8 56 0.89 20.6 46.7 1.6 24 0.15
Địa điểm lấy mẫu
STT THÔN XÃ 1 Nà Áng Đồng Tâm 2 Phiêng Chiểng 3 Bản Cáu Lục Hồn 4 Mó Túc Húc ĐỘng 5 Pắc Liềng Tình Húc 6 Thị trấn Bình Liêu 7 Nà Ếch Đồng Văn 8 Bản Chuồng Hồnh Mơ
Các hàm lƣợng đạm, lân, kali tổng số ảnh hƣởng không nhiều đến năng suất của cây dong riềng, do kết quả phân tích mẫu đất ở những nơi có điều kiện sinh trƣởng của cây dong khác nhau, các chỉ số đạm, lân, kali không chênh lệch nhiều, tuy nhiên năng suất và chất lƣợng phân tích mẫu dinh dƣỡng của củ dong lại khác nhau.
Qua điều kiện thực tế và qua số liệu phân tích cho thấy, cây dong riềng huyện Bình Liêu thích hợp với loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp, độ mùn cao, và là nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu ở sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 150
. Những nơi có năng suất cao và có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng trên ruộng bậc thang, hoặc những khe đá có độ ẩm tốt. Đất thuộc nhóm này đều có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu và dƣới đó là tầng mẫu chất. Thành phần cơ giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn.
Những địa hình trồng dong riềng Bình Liêu cho năng suất thấp, gía trị dinh dƣỡng của củ dong không cao, đều đƣợc ngƣời bản địa trồng ở những nơi đất rất dốc, thành phần cơ giới nặng, chủ yếu là đất thịt và là nơi khơng giữ ẩm tốt, q trình rửa trơi diễn ra mạnh, độ mùn thấp.
Hình 3.4. Thành phần cơ giới của đất trồng dong là mùn, xen đá cuội tảng đang bị phong hóa
Hình 3.5. Trồng dong trên ruộng bậc thang
Cây dong riềng Bình Liêu đƣợc trồng ở khắp nơi của huyện Bình Liêu, nhƣng những nơi cho năng suất cao nhất, và chất lƣợng sợi miến dai, thơm, ngon nhất là 4 xã: Húc Động, Đồng Tâm, Lục Hồn và Tình Húc, trong đó xã Tình Húc diện tích trồng ít nhất, và năng suất cũng thấp nhất trong 4 xã.
Kết luận:
Cây Dong riềng Bình Liêu có nhu cầu dinh dƣỡng khống khơng cao nhƣ các cây trồng nơng nghiệp khác, nên có thể trồng trên nhiều loại dất có độ phì khác nhau, là cây có độ che phủ rất lớn trong suốt mùa mƣa nên có thể trồng trên đất dốc. Tuy nhiên, nơi trồng dong riềng có năng suất cao, thƣờng là đất nằm trong các khe núi ẩm, đất vƣờn rừng, đất còn tƣơng đối tốt, đất có hàm lƣợng mùn ở tầng mặt cịn khá cao.
Qua phân tích trên cho ta thấy, cây dong riềng Bình Liêu cho năng suất cao, và cho chất lƣợng củ tốt đều ở những nơi có điều kiện địa mạo – thổ nhƣỡng đặc biệt. Đất đƣợc hình thành ở địa hình có độ dốc thấp, có độ chua cao, độ mùn cao, thành phần cơ giới nhẹ.
Hình 3.6. Đất trồng dong xen kẽ đá cuội, tảng trên địa hình Bề mặt tích tụ Coluvi – Deluvi – Proluvi ở xã Húc Động
Đối chiếu với vùng chất lƣợng đặc thù của cây dong riềng Bình Liêu cho ta đồ thích nghi sinh thái của cây dong riềng huyện Bình Liêu (hình 3.7).
Dựa trên bản đồ phân bố sự thích nghi của cây dong riềng Bình Liêu, đƣa ra kết luận nhƣ sau :
- Khu vực cây dong riềng phát triển tốt nằm ở một phần xã Đồng Tâm, Lục Hồn, Húc Động, Hồnh Mơ và xã Tình Húc.
- Đây là khu vực Đất vàng đỏ trên đá magma axit trên bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc 8 – 120 trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, độ mùn cao, và là nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu ở sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 150. Những nơi có năng suất cao và có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng trên ruộng bậc thang, hoặc những khe đá có độ ẩm tốt. Đất thuộc nhóm này đều có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu và dƣới đó là tầng mẫu chất. Thành phần cơ giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn.
Tổng hợp các kết quả phân tích các yếu tố địa mạo, thổ nhƣỡng, kết quả phân tích mẫu dong trồng tại các địa điểm khác nhau, có thể kết luận rằng yếu tố địa mạo thổ nhƣỡng chính là yếu tố quyết định đến chất lƣợng của miến dong huyện Bình Liêu. Đây là điều kiện cơ bản để xác định khu vực bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho miến dong Bình Liêu.