CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đánh giá, dự báo rủi ro thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Lào
tại tỉnh Lào Cai
3.3.1. Đánh giá các rủi ro thiên tai tại tỉnh Lào Cai
Từ những phân tích về hiện trạng các loại thiên tai trong phạm vi tỉnh Lào Cai cũng nhƣ phân tích tình hình RRTT ở một số khu vực nghiên cứu trọng điểm, có thể rút ra những đánh giá, nhận xét sau:
- Là một tỉnh miền núi với địa hình núi cao, sƣờn dốc, phân cắt mạnh, phát triển trên một cấu trúc địa chất phức tạp với các quá trình động lực nội sinh đang hoạt động mạnh mẽ, lại chịu ảnh hƣởng của lƣợng mƣa lớn, Lào Cai phải chịu nhiều loại thiên tai khác nhau.
- Các quá trình dẫn tới hình thành RRTT tại Lào Cai vẫn tiếp tục xảy ra theo quy luật tự nhiên, chúng có xu hƣớng mạnh lên do tính thất thƣờng của khí hậu và đặc biệt là sự tác động ngày càng nhiều của con ngƣời vào thiên nhiên mà khơng tính tốn hết khả năng ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Hiện tƣợng lũ quét tại Sa Pa, Văn Bàn, hiện tƣợng trƣợt lở đất tại khu dự kiến tái định cƣ phƣờng Duyên Hải, trƣợt lở đất tại cầu Mống Sến là những minh chứng rõ ràng nhất cho nhận xét trên.
- Một số nhân tố phát sinh RRTT mang tính ngẫu nhiên ngồi tầm kiểm sốt của con ngƣời nhƣ các khu vực có ơ nhiễm chất phóng xạ, các đới và trung tâm động đất, các vách dốc với nguy cơ đổ đá, các khối trƣợt do mất cân bằng bởi tự nhiên nhƣ xói lở bờ sơng tạo vách dốc, xâm thực của các mƣơng xói tạo các mƣơng treo với sƣờn dốc đứng, các khối đá đổ từ cao làm tăng tải trọng của sƣờn thoải phía dƣới (đặc biệt là khu vực sƣờn thoải chân khối karst),... Hịên tƣợng ngập lụt trên các hệ thống bãi bồi dọc thung lũng sông suối,...
- Một số trƣờng hợp RRTT điển hình, mặc dù đã đƣợc điều tra, đánh giá khá chi tiết và đã đƣợc đầu tƣ một số cơng trình phịng tránh (cầu Mống Sến, xói lở bờ sơng gần đài truyền hình,...), song do tính phức tạp của các nhân tố phát
sinh RRTT, hiện tại, nguy cơ đe doạ vẫn cao. Cần tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu theo hƣớng các cơng trình nhằm phát hiện triệt để nguyên nhân và xu hƣớng biến động của RRTT.
- Thuộc phạm vi tỉnh Lào Cai, một số RRTT có nơi khởi nguồn nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam cả về không gian tự nhiên và không gian có tác động của con ngƣời. Đó là các RRTT liên quan với thung lũng Sơng Hồng. Ngồi sự khơng quản lý đƣợc khối nƣớc ở đầu ngồn, các hoạt động kè chắn bờ sơng khơng có sự nghiên cứu phối hợp với phía Trung Quốc cũng sẽ làm tăng nguy cơ RRTT dọc thung lũng sông Hồng tại Lào Cai.
3.3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai
Theo Kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng cho Việt Nam, phiên bản 2015, của Bộ TNMT, trong 50 năm qua ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5oC trên phạm vi cả nƣớc và lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn cả là ở Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3-1,5 oC /50 năm). Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,6 oC/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ [8]. Lào Cai thuộc vùng Đông Bắc Bộ nên cũng chịu sự thay đổi nhiệt độ theo quy luật này.
Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình sẽ tăng từ 1,4 đến 1,8 oC trên đại bộ phận diện tích ở phía Bắc, Lào Cai cũng nằm trong khu vực này. Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 2,5 đến 3,1 oC trên đa phần diện tích nƣớc ta. Riêng khu vực phía Tây tỉnh Lào Cai, phía Nam tỉnh Lào Cai và hầu hết diện tích các tỉnh Sơn La, Quảng Bình và Quảng Trị có mức tăng cao hơn 3,1 oC [10].
Bảng 3.10: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình B2
Chi tiết về thay đổi nhiệt độ theo các mùa trong năm đã đƣợc đề cập đến trong Kế hoạch hành động của tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (12-2011) [46], trong đó dự báo: Nhiệt độ ở tỉnh Lào Cai (đại diện là trạm Bắc Hà, trạm Sa Pa và trạm Phố Ràng) có xu hƣớng tăng lên ở tất cả các mùa trong năm, trong đó mức tăng nhiệt độ vào mùa Xuân và mùa Đông nhanh hơn so vơi 2 mùa Hè và mùa Thu ở cả 3 kịch bản BĐKH. Cụ thể:
- Theo kịch bản A2 (phát thải cao), năm 2040 nhiệt độ trung bình năm tại trạm Sa Pa sẽ tăng mạnh nhất là 1,3oC so với thời kỳ 1980-1999, tại trạm Phố Ràng tăng là 1,2oC và tại Bắc Hà tăng là 1,1oC.
- Theo kịch bản B2 (trung bình), năm 2040 tại Sa Pa nhiệt độ trung bình năm, mùa đơng, mùa xuân, mùa hè và mùa thu tăng so với thời kỳ nền lần lƣợt nhƣ sau: 1,2°C, 1,4°C, 1,4°C, 0,8°C và 1,1°C.
- Theo kịch bản B1 (phát thải thấp), xu thế của nhiệt độ cũng tƣơng tự nhƣ kịch bản A2 và B2. Tuy nhiên không tăng mạnh nhƣ kịch bản A2 và B2, nhiệt độ trung bình năm vào năm 2040 ở các trạm Bắc Hà, Sa Pa và Phố Ràng tăng 0,9°C đến 1,1°C so với thời kỳ nền 1980-1999; mùa đông tăng khoảng 1-1,4°C, mùa xuân tăng 0,9-1,3°C, mùa hè tăng khoảng 0,6-1.1°C và khoảng 0,9-1,0°C vào mùa thu.
Bảng 3.11: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của các trạm khí tƣợng ở Lào Cai ứng với các
kịch bản BĐKH (B1, B2, A2)
Trạm
Mùa đông (XII-II) Mùa xuân (III-V) Mùa hè (VI-VIII) Mùa thu (IX-XI)
2020 2030 2040 2020 2030 2040 2020 2030 2040 2020 2030 2040 Kịch bản B1 Bắc Hà 0,5 0,8 1,1 0,5 0,7 0,9 0,3 0,5 0,6 0,5 0,7 0,9 Sa Pa 0,7 1,1 1,4 0,7 1 1,3 0,4 0,6 0,7 0,5 0,8 1 Phố Ràng 0,5 0,8 1,0 0,5 0,8 1 0,6 0,9 1,1 0,5 0,8 1 Trạm Kịch bản B2 Bắc Hà 0,6 0,8 1,2 0,5 0,7 1 0,4 0,5 0,7 0,5 0,7 1 Sa Pa 0,7 1,1 1,4 0,6 1 1,4 0,4 0,6 0,8 0,5 0,8 1,1 Phố Ràng 0,6 0,8 1,1 0,5 0,8 1,1 0,6 0,9 1,2 0,5 0,8 1,1 Trạm Kịch bản A2 Bắc Hà 0,7 0,9 1,2 0,6 0,8 1,1 0,5 0,6 0,8 0,6 0,9 1,1 Sa Pa 0,9 1,2 1,5 0,8 1,1 1,4 0,5 0,7 0,9 0,7 0,9 1,2 Phố Ràng 0,7 0,9 1,2 0,7 0,9 1,2 0,7 1,0 1,3 0,7 0,9 1,2 Về lƣợng mƣa:
Theo Kịch bản BĐKH, phiên bản cập nhật 2015 của Bộ TN&MT, với kịch bản phát thải ở mức trung bình, lƣợng mƣa trung bình năm trên lãnh thổ Việt Nam sẽ tăng từ 1 đến 4% vào giữa thế kỷ 21 và từ 2 đến 7% vào cuối thế kỷ [10]. Mức thay đổi cụ thể lƣợng mƣa trung bình năm cho Lào Cai đƣợc nêu ra trong Bảng 3.12 ở dƣới.
Bảng 3.12: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) [8]
Kịch bản BĐKH, phiên bản cập nhật 2015 của Bộ TN&MT cũng đề cập thêm tới xu thế BĐKH đối với lƣợng mƣa ngày lớn nhất, trong đó có nêu ra dự báo: Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa ngày lớn nhất ở Bắc Bộ có thể tăng khoảng 50% so với thời kỳ 1980-1999 và khoảng 20% ở Bắc Trung Bộ. Nhƣ vậy, Lào Cai ở vùng phía Bắc nên có nhiều khả năng sẽ phải chịu những đợt mƣa lớn bất thƣờng trong tƣơng lai với mức tăng tới 50% so với những mức kỷ lục của quá khứ [8].
Theo Báo cáo Kế hoạch hành động của tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (12-2011) [], lƣợng mƣa sẽ tăng mạnh vào các tháng mùa hè (tháng 6 – 9) so với thời kỳ 1980 – 1999: lƣợng mƣa các tháng mùa hè theo kịch bản B2 sẽ tăng từ 1,9-3,8% vào năm 2040 còn theo B1 sẽ tăng 3,6% vào năm 2040 [10].
Bảng 3.13: Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của các trạm khí tƣợng ở Lào Cai [10]
Trạm
Mùa đông (XII-II) Mùa xuân (III-V) Mùa hè (VI-VIII) Mùa thu (IX-XI) 2020 2030 2040 2020 2030 2040 2020 2030 2040 2020 2030 2040 Kịch bản B2 Bắc Hà 0,6 0,9 1,3 -0,3 -0,5 -0,7 1,9 2,7 3,8 0,5 0,8 1,1 Sa Pa 0,4 0,6 0,8 -0,6 -0,8 -1,2 2,4 3,5 4,9 0,4 0,6 0,8 Phố Ràng 0,2 0,2 0,4 -0,6 -0,9 -1,3 2,0 3,0 4,2 0,8 1,1 1,6
Theo các số liệu dự báo trên Bảng 8, nhận thấy rằng: trong tƣơng lai, sẽ có sự tăng nhẹ về lƣợng mƣa vào các mùa hè, mùa thu và mùa đông, nhƣng lƣợng mƣa mùa xuân sẽ có xu hƣớng giảm dần. Thời gian mƣa ngắn, cƣờng độ cao có nguy cơ gia tăng trong khi phạm vi thu hẹp về không gian. Điều này dẫn tới nguy cơ tiềm ẩn về hạn hán gia tăng vào mùa khơ khi kết hợp cùng nắng nóng, trong khi nguy cơ mƣa lớn và ngập lụt vào mùa mƣa khơng thun giảm mà cịn có xu hƣớng tiếp tục tăng thêm. Đây là những gợi ý để cơng tác phịng chống thiên tai và thích ứng với BĐKH cần tập trung vào để xây dựng các giải pháp ứng phó phù hợp.
* Dự báo các thay đổi về khí hậu và thời tiết tại Lào Cai:
Sự thay đổi về nhiệt độ và lƣợng mƣa d o BĐKH trong thế kỷ XXI ở Lào Cai mang đặc điểm chung giống nhƣ các tỉnh vùng núi phía Bắc và do vâ ̣y , xu thế của thiên tai và các hiê ̣n tƣợng khí hậu cƣ̣c đoan ở Lào Cai trong tƣơng lai là nhƣ sau:
- Tình trạng khơ ha ̣n cục bộ hiện nay sẽ có xu t hế gia tăng vào mùa khô trong tƣơng lai; nhƣ̃ng vùng có khả năng bi ̣ ảnh hƣởng nă ̣ng nhất là những vùng mà hiện nay đang phải chịu khô hạn theo mùa , điển hình nhƣ các huyện : Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Si Ma Cai, Bắc Hà,…. Thêm vào đó, đến năm 2040: nhiệt độ trung bình mùa khơ sẽ tăng thêm khoảng 1,0 oC trong khi lƣợng mƣa mùa khô có thể giảm tới khoảng 1,2%.
- Lũ lụt vào mùa mƣa có xu hƣớng gia tăng trên tồn tỉnh do lƣợng mƣa vào mùa mƣa sẽ có xu thế tiếp tục tăng thêm, kết hợp với nguy cơ xuất hiện những cơn mƣa lớn đột xuất với cƣờng độ có thể lớn hơn những cơn mƣa lớn nhất trong quá khứ . Các khu vực núi cao có nguy cơ phải chi ̣u nhƣ̃ng trâ ̣n lũ quét lớn, trong khi vùng đồng bằng sẽ có nguy cơ bi ̣ ngâ ̣p lu ̣t do mƣa lớn.
Nhƣ̃ng khu vực khác của Lào Cai không nằm trong danh sách trên cũng phải chịu những tác động tƣơng tự với các mức độ tùy theo địa hình cụ thể , trong đó các vùng núi cao thƣờng có nhiều nguy cơ về khô ha ̣n và lũ quét còn vùng thấp thì nguy cơ chính sẽ là ngâ ̣p lu ̣t vào mùa mƣa.
3.3.3. Dƣ̣ báo xu hƣớng rui ro thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Lào Cai
Trong tƣơng lai, theo các tính tốn từ các kịch bản BĐKH, trên địa bàn tỉnh Lào Cai sẽ phải chịu những tác động của thay đổi thời tiết bất thƣờng do BĐKH tồn cầu, cụ thể nhiệt độ trung bình năm sẽ tăng dần, mùa nóng sẽ trở nên nóng hơn, mức độ khô hạn trong mùa khô sẽ khốc liệt hơn trong khi mùa mƣa sẽ có nhiều mƣa lớn hơn dẫn tới rủi ro cao hơn về thảm họa thiên nhiên do lũ quét, đặc biệt là ở các vùng nằm trong danh mục các điểm cảnh báo.
Do đặc điểm của Lào Cai là các vùng có nguy cơ hạn hán nằm xen kẽ với những vùng có nguy cơ bị lũ quét, ngập úng và sạt lở đất nên ngay trên cùng
một địa bàn cũng có thể có nguy cơ phải chịu đồng thời cả hạn hán và ngập lũ vào những thời điểm khác nhau trong năm . Mô ̣t số tác động tiêu biểu của thiên tai và BĐKH có thể gây ra cho cộng đồng trong lĩnh vực vê ̣ sinh môi trƣờng ở Lào Cai đƣợc dƣ̣ báo là:
Các khu vƣ̣c thƣờng chịu khô hạn trong quá khứ (Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Si Ma Cai, Bắc Hà, …): sẽ có nguy cơ tiếp tục chịu nắng nóng, khơ hạn nặng nề hơn vào mùa khô trong tƣơng lai , đồng thời là mƣa lớn , lũ quét vào mùa mƣa . Tƣ̀ đó, dƣ̣ báo:
- Các cơng trình cấp nƣớc có khả năng thiếu ng̀n , cần tính toán ngay tƣ̀ khâu thiết kế, chuẩn bi ̣ phƣơng án dƣ̣ phòng khi thiếu nƣớc.
- Nhƣ̃ng đợt khô ha ̣n và nắng nóng bất thƣờng không chỉ gây nguy cơ thiếu nƣớc sinh hoa ̣t mà còn là nguyên nhân để cộng đồng khơng c ó điều kiện thực hiện đầy đủ các hành vi vê ̣ sinh cần thiết có cần đến nƣớc . Ngoài ra, khi nguồn nƣớc bi ̣ ca ̣n kiê ̣t thì nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc tƣ̀ các chất thải ngoài mơi trƣờng. Cần ch̉n bi ̣ kế hoạch ứng phó khi nguồn nƣớc bi ̣ ô n hiễm này để ha ̣n chế di ̣ch bê ̣nh tƣ̀ nƣớc và do các điều kiện vê ̣ sinh không đảm bảo.
- Ngoài ra khu vực này, đặc biệt là vùng núi, cũng có nguy cơ chịu mƣa lớn và lũ quét nă ̣ng nề vào mùa mƣa , do vậy cần có phƣơng án ứng phó với các tác động do lũ quét, lũ bùn đá gây ra.
- Những khu vƣ̣c có nguy cơ ngập úng , lũ quét cao là những điểm có nguy cơ chịu mƣa lũ nặng nề hơn vào mùa mƣa trong tƣơng lai.
- Các cơng trình xây dựng nơng thơn vùng núi, đặc biệt là trong các vùng đƣợc cảnh báo, sẽ có nguy cơ bị hƣ hỏng nhanh hơn do mƣa lớn và lũ quét , có thể kèm theo sạt lở đất tàn phá nếu khơng có kế hoạch phịng chống phù hợp . Các cơng trình cấp nƣớc nơng thơn cần đƣợc thiết kế và quản lý để có khả năng chớng chi ̣u với nhƣ̃ng điều kiện thời tiết khắc nghiê ̣t bất thƣờng.
- Mƣa lớn làm nƣớc bị đục và không đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt vào nhiều thời điểm trong năm khi có mƣa to , đă ̣c biê ̣t là các vùng dùng hệ thống dẫn nƣớc tƣ̣ chảy . Các nguồn nƣớc phục vụ cấp nƣớc cho các cơng trình nƣớc sạch miền núi sẽ có nguy cơ khơng hoạt động đƣợc bình thƣờng khi xảy ra
mƣa to và lũ quét vào mùa mƣa và giảm khả năng cung cấp nƣớc vào nhƣ̃ng thời điểm hạn hán vào mùa khơ , từ đó làm gián đoạn việc cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt là tại các cơng trình cấp nƣớc nhỏ lẻ . Cần chuẩn bi ̣ giải pháp đảm bảo nƣớc sạch cho dân vào mùa mƣa lũ.
- Mƣa lũ làm hƣ hỏng các cơng trình vệ sinh , kết hợp với thói quen vê ̣ sinh lạc hậu của cƣ dân địa phƣơng do khơng có nhà tiêu đảm bảo t iêu chuẩn có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm tro ̣ng , tƣ̀ đó dẫn tới nguy cơ bùng phát các đợt dịch bệnh có nguyên nhân từ nƣớc sau mỗi đợt thiên tai , lũ lụt. Cần nghiên cứu xây dựng và phát triển các mơ hình nhà vê ̣ sinh và chuồng trại chăn nuôi phù hợp với điều kiện thƣờng xuyên có mƣa và lũ lu ̣t đồng thời nâng cao năng lực cộng đồng chủ động phịng, chống thiên tai và thích ứng với BĐKH.
3.4. Đánh giá năng lực QLRRTT trong bối cảnh BĐKH tỉnh Lào Cai
Năng lực QLRRTT, thích ứng với BĐKH đƣợc hiểu là mức độ và khả năng mà một, một nhóm cộng đồng, một hệ thống có thể ứng phó với các rủi ro thiên tai liên quan đến BĐKH và qua đó làm giảm tình trạng dễ bị tổn thƣơng của mình. Năng lực QLRRTT và thích ứng với BĐKH có thể đƣợc phân thành các nhóm nhƣ: tiềm lực về tài chính, nhận thức và hiểu biết; chất lƣợng các cơ sở hạ tầng đơ thị và phịng chống thiên tai; chất lƣợng của hệ thống thể chế (bộ máy