TT Huyện, TP Loại thiên tai
Dông sét, lốc, mƣa đá Ngập úng Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất
1 Bắc Hà Lùng Phình, Bản Liền, Bảo Nhai Bảo Nhai
Hồng Thu Phố, Bản Phố, Bản Liền, Nậm Đét, Nậm Khánh, Bản Cái, Bản Già, Tả Cù Tỷ, Lùng Cải 2 Bảo Yên Điện Quan, Thƣợng Hà, Kim Sơn, Cam
Cọn, Bảo Hà
Kim Sơn, Cam Cọn, Bảo Hà, Phố Ràng
Tân Tiến, Nghĩa Đơ, Vĩnh n, Xn Hồ, Xn Thƣợng, L.Phúc, Long Khánh, Điện Quan, Thƣợng Hà 3 Bát Xát Bản Qua, Bản Vƣợc, Cốc Mỳ, Trịnh Tƣờng, Pa Cheo, Mƣờng Vi, Bản Xèo, Trịnh Tƣờng, Tịng Xành, Phìn Ngan, Sàng Ma Sáo, M. Hum, Dền Sáng Quang Kim, Bản Vƣợc, Bản Qua, Trịnh Tƣờng, Cốc Mỳ, Nậm Chạc Phìn Ngan, Mƣờng Vi, Trịnh Tƣờng, A Lù, Ngải Thầu, Trung Lèng Hồ, Mƣờng Hum, Sàng Ma Sáo, Dền Sáng
4 Văn Bàn Ken, Khánh Yên Hạ Liêm Phú, Chiềng Tân An, Võ Lao
Nậm Xé, Minh Lƣơng, Dƣơng Quỳ, Hoà Mạc, Chiềng Ken, Khánh Yên
5 Bảo Thắng
Xuân Quang, Trì Quang, xã Lu, Gia
Phú, Sơn Hà, Sơn Hải, Thái Niên
Thái Niên, Gia Phú, Sơn Hải, Sơn Hà, xã Lu
Tằng Loỏng, Xuân giao, Xuân Quang, Thái Niên,
Gia Phú, Phú Nhuận
6 Khƣơng Mƣờng Bản Xen, Lùng Vai, Thanh Bình
Tung Trung Phố, Thị Trấn Mƣờng Khƣơng,
Nấm Lƣ
Thanh Bình, Bản Lầu, Bản Xen, Lùng Khấu Nhin, Tung Trung Phố, Pha Long, Din Chin, Tả
Gia Khâu
7 TP Lào Cai Đƣờng, Nam Cƣờng Hợp Thành, Cam Xuân Tăng, Vạn Hồ, Bình Minh, Kim Tân Tả Phời, Hợp Thành, Cam Đƣờng, Nam Cƣờng
8 Sa Pa
Thanh phú, suối Thầu, Bản Hồ, Bản Phùng, Thanh Kim, Tả Van, Lao Chải,
Bản Hồ, Tả Van
TT Sa Pa, Thanh Kim, Trung Chải, Tả Giàng Phình, Lao Chải, Tả Van,
TT Huyện, TP Loại thiên tai
Dông sét, lốc, mƣa đá Ngập úng Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất
Trung Chải, Bản Khoang, Tả Giàng
Phìng
Thanh Phú, Suối Thầu, Sử Pán, Sa Pả, Bản Khoang 9 Si Ma Cai Cán Hồ, Si Ma Cai, Bản Mế, Thào Chƣ Phìn, Sán Chải Cán Hồ, Cán Cấu, Bản Mế, Si Ma Cai Bản Mế, Si Ma Cai, Thào Chƣ Phìn, Lử Thẩn, Cán Cấu, Sán Chải, Nàn Sán
(Nguồn: Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Lào Cai, 2016)
3.2.2. Hiện trạng một số loại hình thiên tai điển hình tại Lào Cai
3.2.2.1. Lũ quét, lũ bùn đá
a) Lũ qt:
Trong số các loại hình thiên tai có khả năng tàn phá lớn ở miền núi thì lũ quét là loại hình thiên tai tiêu biểu nhất. Lũ quét là một hiện tƣợng thiên tai thƣờng xảy ra ở khu miền núi của tỉnh, nơi thƣờng có mƣa và độ dốc địa hình lớn. Lũ quét gây tác hại trƣớc hết đến tính mạng con ngƣời và ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế và ổn định đời sống xã hội. Mức độ thiệt hại về ngƣời và tài sản do lũ quét đều tập trung chủ yếu ở khu vực dân cƣ sinh sống ở những khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Theo thống kê chƣa đầy đủ, từ năm 1961 đến 2015, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xảy ra 58 trận lũ quét lớn, nhỏ ở hầu khắp các huyện trong tỉnh. Hình 3.1 là bản đồ hiện trạng những vị trí xảy ra lũ quét tại tỉnh Lào Cai [15].
Trong những năm gần đây do tác động của BĐKH trên địa bàn tỉnh Lào Cai lũ quét xảy ra ngày càng nhiều và gây ra những thiệt hại lớn về ngƣời và của. Do nơi chịu lũ thƣờng là nơi phân bố dân cƣ đông đúc nên thiệt hại càng lớn. Thời gian qua, lũ quét đã xảy ra ở nhiều nơi trong tỉnh Lào Cai, đặc biệt là các huyện nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, nhƣ huyện Văn Bàn, Bát Xát, Sa Pa.
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng lũ quét tỉnh Lào Cai [15]
Lào Cai hiện nay chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu về lũ quét, nhƣng qua điều tra, đánh giá các yếu tố hình thành lũ và những tài liệu thu thập đƣợc về các trận lũ lớn từ năm 1960 đến nay đã xảy ra ở một số địa phƣơng trong tỉnh, có thể nêu một số đặc điểm của lũ quét thƣờng xảy ra ở Lào Cai nhƣ sau:
Những trận lũ qt xảy ra trên các sơng suối có độ dốc lớn và hƣớng thay đổi, kể cả trên các suối nhỏ có lƣu vực từ vài 3 km2 cũng có thể xảy ra lũ quét đột ngột nhanh chóng (trận lũ tháng 8/1993 tại Tả Giàng Phình Sa Pa xảy ra trên lƣu vực 3 km2 gây thiệt nghiêm trọng về ngƣời và nhà cửa), đây là một dạng lũ quét nghẽn dòng.
Lũ quét thƣờng cuốn theo các vật cản, do lƣu tốc của dòng chảy rất lớn, sức công phá mạnh, biên độ đỉnh lũ từ 3-5m, dòng lũ mang đậm đặc bùn đá (trận lũ tháng 8/1969 Bát Xát), đây là dạng lũ quét sƣờn xảy ra trên phạm vi lớn ở các sƣờn núi có độ dốc lớn, phía dƣới là nền đá phía trên là lớp đất từ 2 đến 4m (trận lũ ngày 15/7/2000 tại 7 xã phía Nam huyện Sa Pa) [48].
Hình 3.2. Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét tỉnh Lào Cai [15]
Theo không gian, những trận lũ xảy ra ở phía Tây của Sơng Hồng có mức độ ác liệt hơn phía Đơng, đặc điểm này do lƣợng mƣa quyết định, mặt khác lũ quét xảy ra vành đai thấp dƣới 700 m mức độ nhiều hơn và gây thiệt hại lớn hơn, do yếu tố địa hình tạo lên.
Theo thời gian lũ quét có thể xảy ra trong tất cả các tháng mùa mƣa, nhƣng tập trung nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8.
Sự xuất hiện của lũ quét có cƣờng suất lớn và gây thiệt hại lớn ở Lào Cai có xu thế gia tăng, nguyên nhân là do các hoạt động dân sinh, kinh tế gây ảnh hƣởng lớn tới mặt đệm, phá vỡ cân bằng sinh thái. Qua số liệu điều tra ở các vị trí mặt cắt sơng suối những năm gần đây đã bị biến dạng rất lớn có nơi mặt cắt bị mở rộng đến 3 lần do không tải đƣợc lƣu lƣợng lũ.
Những thiệt hại thƣờng gặp do lũ quét gây ra: Thiệt hại chính là vùi lấp đồng ruộng, xói lở đất canh tác gây thiệt hại về lúa và hoa màu. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra ở những cánh đồng ven suối có chênh lệch độ cao so với dịng suối rất ít, hoặc dƣới chân những sƣờn núi dốc, thƣờng bị ngập nƣớc và dòng bùn đá tràn qua đồng ruộng, làng mạc mang theo lớp đất đá dày từ 0,5 - 4m (trận lũ tháng 8/1969 tại Bát Xát và trận lũ tháng 7/2000 tại Sa Pa - Lào Cai) [48].
Theo điều tra tổng kết của Ban chỉ huy PCLB tỉnh Lào Cai thì trong khoảng 15 năm (2000-2015) trở lại đây thì lũ quét gây thiệt hại cho trên 70 cánh đồng với diện tích lúa mất trắng từ 900-1300 ha, trong đó sạt lở mất diện tích canh tác từ 250-400 ha [2-4].
Lũ quét cuốn trôi ngƣời và nhà cửa, phá huỷ các cơng trình, thƣờng xảy ở những thung lũng có độ dốc lớn, có độ che phủ ít. Lào Cai có trên 700 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó 67 hồ chứa loại nhỏ và trên 400 cơng trình thuỷ lợi có đập kiên cố, cịn lại là các cơng trình trình tạm, hầu hết các cơng trình đều đƣợc xây dựng từ những năm 1960 trở lại đây. Lũ quét thƣờng xuyên tác động làm cho các cơng trình này xuống cấp (bồi lấp cửa lấy nƣóc, phá vỡ phần tiêu năng, xói lở móng cơng trình, vùi lấp và sạt lở kênh mƣơng, cuốn đi các cơng trình tạm làm biến dạng địa hình). Riêng đối với các hồ chứa bậc thang ở Lào Cai hiện nay đang là vấn đề cần giải quyết vì đã bị xuống cấp nghiêm trọng, chúng cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây lũ quét. Đối với các cơng trình giao thơng, đƣờng điện cũng thƣờng bị thiệt hại do sạt lở mái dốc, xói mịn nền móng cơng trình, các tuyến đƣờng hầu hết nằm trên sƣờn núi có độ dốc lớn, hệ thống tiêu thốt nƣớc kém hiệu quả vì thƣờng xun bị bồi lấp vv... Thiệt hại do lũ quét gây ra mỗi năm ở Lào Cai đến hàng chục tỷ đồng.
Những trận lũ điển hình trong 55 qua (từ 1960 - 2015): theo số liệu thống kê của Thƣờng trực Ban chỉ huy PCLB tỉnh Lào Cai, trong 9/11 huyện thị là: Sa Pa; Văn Bàn; Bát Xát; Cam Đƣờng; Bảo Thắng; Bảo Yên; Mƣờng khƣơng; Bắc Hà; Si Ma Cai trong thời gian 50 năm (1965 -2015) đã xảy ra trên 50 trận lũ quét, làm thiệt hại trên 1200 ha ruộng lúa đang canh tác bị xói lở và bồi lấp (phải cải tạo lại trong 1-2 năm); 79 ngƣời chết; 151 nhà cửa bị trôi và phá huỷ
hồn tồn, trên 100 cơng trình giao thơng thuỷ lợi; điện bị phá huỷ và hƣ hỏng nghiêm trọng. Đặc biệt là trận lũ ngày 15/7/2000 tại huyện Sa Pa làm chết 20 ngƣời, 60 nhà cửa bị phá huỷ và hƣ hỏng nặng, 570 ha lúa và hoà màu bị mất trắng, 13,5 km đƣờng giao thơng bị sụt lở, 13 cơng trình thuỷ lợi và cấp nƣớc sinh hoạt bị phá huỷ và hƣ hỏng nặng. Trận lũ quét đêm ngày 15/7/2000 đã xẩy ra trên địa bàn 7 xã: Sử Pán, Bản Hồ, Thanh Kim, Bản Phùng, Thanh Phú, Suối Thầu và Nởm Sài huyện Sa Pa gây thiệt hại lớn đến nguời và tài sản của nhân dan. Trận lũ đã làm cho 20 ngƣời chết, 60 nhà cửa hƣ hỏng nặng và bị xập đổ, trên 13 km đƣờng giao thông nông thôn bị sập lở và vùi lấp, 13 cơng trình thuỷ lợi và cấp nƣớc sinh hoạt bị hƣ hỏng nặng, trên 120 ha lúa ruộng bị mất trắng, 450 ha ngô và hoa màu bị thiệt hại, 99 hộ dân phải di chuyển ra khỏi vùng nguy hiểm. Ƣớc thiệt hại khoảng 24,100 triệu đồng [2-4].
b) Lũ bùn đá:
Q trình dịng chảy bùn đá chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên, nhƣng cũng có nguồn gốc nhân sinh và đều là những thảm hoạ đối với môi trƣờng sinh thái và xã hội. Các vật liệu nhân sinh liên quan đến hoạt động nổ mìn khai thác mỏ lộ thiên và tuyển quặng bằng nƣớc. Kết quả điều tra RRTT trong khai thác apatit ở Cam Đƣờng, Lào Cai cho thấy con ngƣời đã tạo ra lũ bùn đá nhƣ thế nào. Tổng khối lƣợng đất đá từ năm 2000 đến 2010 do khai thác quặng tuôn ra là 8.467.315 m3, trung bình mỗi năm khu mỏ thải ra 1.058.538 m3 đất đá. Nếu đất đá của khu mỏ thải ra tập trung theo một hƣớng thì trong 8 năm, con ngƣời hoạt động trong khu mỏ đã tạo ra một quả đồi lũ đá có chiều dài trên 800m, rộng 100m và chiều cao trên 100m. Song song với chất thải rắn là chất thải bùn. Bùn thải đƣợc thải ra bãi quặng đi có dung tích 9,6 triệu m3 [4]. Đây sẽ là nguồn vật liệu lớn tham gia vào quá trình lũ bùn đá.
Song song với chất thải rắn là chất thải bùn. Bùn thải đƣợc thải ra bãi quặng đi có dung tích 9,6 triệu m3. Nếu đúng qui trình sản xuất cơng nghiệp hiện đại thì sẽ khơng xảy ra sự cố mơi trƣờng. Nhƣng ngày 7/5/1994, Nhà máy tuyển apatit Lào Cai đã để xảy ra sự cố tràn bùn đổ ra đƣờng suối Đƣờng Đô xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai, vùi lấp khoảng 15 ha ruộng lúa, hoa
màu và ao cá của dân địa phƣơng [48]. Bùn thải có cỡ hạt 0,044mm là 50,9%, thành phần hoá học Ca++ = 16 mg/l, Mg = 6 mg/l, SO4 = 61 mg/l, CO3 = 42 mg/l, HCO3 = 400 mg/l. Kết quả là xí nghiệp tuyển quặng apatit Lào Cai phải bồi thƣờng thiệt hại kinh tế cho dân địa phƣơng 27 triệu đồng.
c. Một số khu vực nghiên cứu lũ quét, lũ bùn đá điển hình tại Lào Cai:
Một số khu vực đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn tại xã Mƣờng Vi (huyện Bát Xát) và dọc tuyến đƣờng TP. Lào Cai – Bắc Hà.
* Tại xã Mƣờng Vi :
Trên cơ sở nghiên cứu thành phần vật liệu trên nón phóng vật tại xã Mƣờng Vi, huyện Bát Xát, đã nhận thấy một số dòng chảy tạm thời trong địa bàn xã đã từng xảy ra lũ quét, có khi dƣới dạng lũ bùn đá nhƣ ở cửa suối Na Rin, hai con suối ở khu vực Làng Mới. Tại nón phóng vật của những dịng chảy tạm thời này quan sát thấy có những vật liệu dạng đá tảng kích thƣớc lớn nhồi vào lớp vật liệu vụn hoặc lộ ra một phần trên mặt đất. Với những vật liệu này, dịng chảy bình thƣờng khơng thể mang đi đƣợc mà phải là dịng chảy có năng lƣợng lớn, hoặc phải do quá trình đá lở từ xa lăn tới. Cách bố trí trầm tích độc đáo này thƣờng đặc trƣng cho các nón lũ tích dạng lũ bùn đá, cho phép nhận định rằng tại đây đã từng xảy ra lũ quét.
Các khảo xát chi tiết tại Mƣờng Vi cho thấy tại đây có 4 dịng chảy có khả năng xảy ra lũ quét:
Với các điểm dân cƣ, việc cƣ trú trên nón phóng vật là khơng an tồn khi xảy ra lũ quét. Xét về mặt động lực dòng chảy lũ, độ nguy hiểm trên nón phóng vật khơng hồn tồn giống nhau. Những khu vực ít nguy hiểm hơn, nhƣ rìa nón và phần nổi cao giữa các lòng dẫn (tức là dải phân thủy) trên bề mặt nón. Những diện tích này là khu vực cƣ trú đƣợc trong trƣờng hợp cần thiết. Hiện nay, trên nón phóng vật của suối Na Rin có hai điểm cƣ trú là bản Na Rin và bản Châu Tà. Bản Na Rin đang cƣ trú trên rìa phải của nón, dƣời chân một quả đồi, vị trí này khơng hồn tồn an tồn, nhƣng có thể ở tạm đƣợc. Bản Châu Tà cũng nằm ở rìa của nón phóng vật, nhƣng một phần lại nằm trên mép của một dải trũng có nguồn gốc dịng chảy tạm thời thứ sinh (một máng xói trên nón phóng vật cổ) và
ngay bên cạnh dịng chảy hiện nay của suối Na Rin, do đó đƣợc chúng tơi coi là một vị trí nguy hiểm khi nếu lũ quét xảy ra.
Tóm lại, lũ quét thực sự là một dạng RRTT trong xã và là dạng RRTT đe doạ đến các điểm dân cƣ. Lũ quét đã tững xảy ra trên địa bàn xã vào thời kỳ xa xƣa; trong thời gian gần đây vẫn thấy lũ quét trên suối Mƣờng Vi, nhƣng là những trận lũ quét nhỏ. Hiện nay trong khu vực nghiên cứu cịn có một số lƣu vực ở phía Nam thung lũng Mƣờng Vi cịn tiềm tàng khả năng gây ra lũ quét.
* Tuyến đƣờng TP Lào Cai – Bắc Hà:
Lũ bùn - đá là một hiện tƣợng rất phổ biến trên tuyến đƣờng từ TP Lào Cai đi huyện Bắc Hà. Ở đây có thể gặp những bãi tích tụ lũ tích cịn tƣơi mới của mùa mƣa năm trƣớc trong các thung lũng suối nhánh cũng nhƣ ở cửa các khe rãnh xói mịn. Hầu hết các dịng chảy trên vách và bề mặt của bình sơn Bắc Hà có lƣu vực quay về phía tây và tây nam, tức là quay về hƣớng địn gió ẩm đƣa tới từ thung lũng sơng Hồng và sơng Chảy, đều có biểu hiện của lũ bùn - đá. Từ chân vách thuộc địa phận xã Trung Đơ cho tới bề mặt bình sơn xung quanh thị trấn Bắc Hà, có thể gặp tới 5 - 6 điểm cịn lƣu giữ dấu vết rõ ràng của lũ quét và lũ bùn - đá. Đó có thể là những bãi đá lũ tích phủ trên bề mặt vƣờn cây ăn quả ven thung lũng, ven chân tƣờng những ngơi nhà và cơng trình bị tàn phá hoặc những đám tích tụ hỗn độn bên cạnh cầu ngầm vựợt suối Nậm Khòn. Hằng năm, vào những tháng đầu mùa mƣa, chúng thƣờng gây ra RRTT với mật độ cao hiếm thấy trên đoạn đƣờng này. Các khu vực xảy ra lũ bùn đá chính dọc tuyến đƣờng này gồm:
- Lũ bùn đá tại khu vực cầu Trung Đô (km 20)
Qua phỏng vấn cƣ dân địa phƣơng, đƣợc biết rằng hàng năm vào tháng 4 - 5, sau những trận mƣa kéo dài vài ngày, ở đây thƣờng xuất hiện lũ bùn - đá. Dòng bùn - đá của suối Nậm Khịn đổ xuống từ phía Đơng Bắc tràn qua tuyến đƣờng tại vị trí cầu ngầm Nậm Khịn về phía thung lũng Ngịi Đơ. Dịng bùn đá