CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.5. Các giải pháp quản lý rủi ro thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh
3.5.1. Phƣơng châm quản lý rủi ro thiên tai tại Lào Cai
Chính phủ đã đƣa ra bản hƣớng dẫn về QLRRTT dƣới hình thức thực hiện phƣơng châm "bốn tại chỗ" từ nhiều năm nay. Phƣơng châm “4 tại chỗ” bao gồm: chỉ huy tại chỗ; lực lƣợng tại chỗ; phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ và hậu cần tại chỗ. Để thực hiện hiệu quả phƣơng châm này thì các cấp, các ngành, các hộ gia đình và các tổ chức chính trị, xã hội… cần chuẩn bị các phƣơng án cụ thể và chi tiết sát với loại hình thiên tai sẽ xảy ra để chủ động, ứng phó và khắc phục hậu quả của RRTT đƣợc kịp thời.
Mục tiêu chung của phƣơng châm “4 tại chỗ” này nhằm nâng cao năng lực của cộng đồng và chính quyền địa phƣơng để giải quyết các vấn đề về RRTT xảy ra ở địa phƣơng mình, góp phần giảm thiểu tổn thất về ngƣời và thiệt hại tài sản của nhà nƣớc cũng nhƣ cá nhân.
Vận dụng phƣơng châm “4 tại chỗ” nhằm QLRRTT trên địa bàn tỉnh Lào Cai, cần có các giải pháp cụ thể trƣớc, trong và sau khi thiên tai xẩy ra. Các giải pháp đối với từng phƣơng án cụ thể là:
a. Trước khi thiên tai xảy ra:
(1). Đối với công tác chỉ huy tại chỗ:
- Chỉ đạo quán triệt tƣ tƣởng, kiện toàn bộ máy chỉ huy tại địa phƣơng (huyện, xã, thôn bản);
- Xây dựng, điều chỉnh và bổ sung phƣơng án, kế hoạch phòng chống RRTT chi tiết và tổ chức diễn tập cho các lực lƣợng theo phƣơng án đã đề ra hàng năm;
- Chỉ đạo bố trí ngân sách cho các phƣơng án đối phó với từng loại thiên tai tại địa phƣơng;
- Theo dõi chặt chẽ, sát sao tình hình thiên tai tại những vùng trọng điểm, xung yếu trên địa bàn nhất là khu vực vùng núi cao, ven sông, vùng sâu vùng xa;
- Chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp trên, các lực lƣợng vũ trang đóng trên địa bàn;
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức cho ngƣời dân về thiên tai, cách thức phòng, chống;
- Lập các phƣơng án di dời dân hợp lý, phƣơng tiện, thời điểm và hậu cần phục vụ công tác di dời trong trƣờng hợp khẩn cấp;
(2). Đối với lực lƣợng tại chỗ:
- Lập danh sách các lực lƣợng nịng cốt sẽ tham gia cơng tác phịng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại địa phƣơng và các lực lƣợng dự bị khi cần thiết;
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lƣợng (địa bàn phụ trách, số ngƣời tham gia, phƣơng tiện vật tƣ cần thiết). Thƣờng xuyên tập huấn, huấn luyện, tập dợt, rèn luyện các kỹ năng về cứu hộ, cứu nạn.
(3). Đối với phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ:
- Căn cứ tình hình thiên tai thực tế tại địa phƣơng mà chủ động bố trí, dự phịng các loại phƣơng tiện, vật tƣ cần thiết;
- Lập danh sách các trang thiết bị, phƣơng tiện, vật tƣ sẵn có trong bộ máy chỉ huy;
- Nắm danh sách (phải thỏa thuận trƣớc) các hộ dân, doanh nghiệp tổ chức…có các phƣơng tiện phù hợp để trƣng dụng, huy động trong thiên tai nếu cần thiết;
- Kiểm tra, sửa chữa, nâng cấp các phƣơng tiện đảm bảo hoạt động tốt trƣớc thiên tai.
(4). Đối với công tác hậu cần tại chỗ:
- Tuyên truyền, vận động nhân dân dự trữ lƣơng thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm và các vật dụng gia đình cần thiết.
- Chủ động bố trí kinh phí để tạm trữ các nhu yếu phẩm cần thiết cho các điểm sơ tán.
b. Trong khi thiên tai xảy ra:
(1). Đối với công tác chỉ huy tại chỗ:
- Trong thiên tai, ngƣời chỉ huy phải bám vào phƣơng án đã xây dựng để ra quyết định tại chỗ theo tình hình thực tế và dƣới sự chỉ đạo của cấp trên.
- Theo dõi sát sao tình hình thiên tai, các hộ dân, cơ sở sản xuất…. trong diện gặp nguy hiểm cần cứu hộ, cứu nạn hoặc di dời khẩn cấp.
- Chỉ đạo các lực lƣợng chuyên trách tiếp tục bám trụ tại địa bàn, giúp dân chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây, kê kích các vật dụng gia đình…. Tham gia cứu ngƣời, tài sản, cứu hộ các cơng trình PCTT đang bị sự cố….
- Chủ động phối kết hợp chặt chẽ với cấp trên, các lực lƣợng vũ trang đóng trên địa bàn tổ chức cứu hộ, cứu nạn.
- Chỉ đạo cung cấp lƣợng thực, thuốc men, chăn màn quần áo cho dân tại điểm sơ tán.
(2). Đối với lực lƣợng tại chỗ:
- Các đội thanh niên xung kích, dân quân tự vệ, tổ dân quân tự quản tích cực hỗ trợ nhân dân đối phó với thiên tai.
- Các lực lƣợng chuyên trách nhƣ: điện lực, cung cấp nƣớc, trƣờng học, y tế, thông tin liên lạc thực hiện các phƣơng án cụ thể đối phó với tình huống thiên tai của ngành mình.
- Cung cấp đủ lực lƣợng hỗ trợ dân, di dời đến nơi an toàn.
- Tiếp tục tuần tra, túc trực tại các điểm xung yếu trên địa bàn; Trong trƣờng hợp phát sinh tình huống khẩn cấp thì tích cực đối phó, hỗ trợ nhân dân.
(3). Đối với yếu tố phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ:
- Huy động, trƣng dụng các phƣơng tiện, vật tƣ cần thiết đã lên danh sách trƣớc đây.
- Cung cấp các phƣơng tiện cần thiết cho các lực lƣợng tại chỗ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu quả.
(4). Đối với yếu tố hậu cần tại chỗ:
- Phân bổ lƣơng thực thuốc men và các vật dụng gia đình cần thiết cho các hộ dân tại các điểm sơ tán.
- Tiếp tục theo dõi nắm tình hình số hộ cần cứu trợ khẩn cấp, nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân còn bám trụ tại địa bàn cũng nhƣ đang tạm cƣ tại các điểm sơ tán.
c. Sau khi thiên tai xảy ra:
(1). Đối với công tác chỉ huy tại chỗ:
- Chỉ đạo các ngành, các cấp: tiếp tục cập nhật nhu cầu cứu trợ lƣơng thực, thuốc men… cho dân và có phƣơng án khắc phục kịp thời, hiệu quả; tổ chức khôi phục lại cuộc sống cho nhân dân kể cả sản xuất kinh doanh, khôi phục các dịch vụ thiết yếu nhƣ: nƣớc sạch, điện, đƣờng, trƣờng, trạm trên địa bàn; xử lý môi trƣờng nƣớc, rác thải, xác động vật chết do thiên tai.
- Chủ động phối kết hợp và yêu cầu trợ giúp từ bên ngoài. (2). Đối với lực lƣợng tại chỗ
- Tiếp tục cứu trợ lƣơng thực, thuốc men cho dân nếu cần thiết.
- Hỗ trợ di chuyển về nhà; khôi phục nhà cửa, chuồng trại,…. ổn định đời sống cho dân.
- Nhanh chóng khơi phục các dịch vụ thiết yếu nhƣ: nƣớc sạch, điện, đƣờng, trƣờng trạm trên địa bàn.
- Xử lý môi trƣờng nƣớc, rác thải, xác động vật chết do thiên tai gây ra. (3). Đối với phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ
- Sử dụng các phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ kết hợp với phƣơng tiện cứu trợ để khôi phục lại các dịch vụ thiết yếu nhƣ nƣớc sạch, điện…
- Huy động phƣơng tiện, vật tƣ tại chỗ để khắc phục hậu quả thiên tai cụ thể nhƣ: clormin B để xử lý môi trƣờng nƣớc, rác thải, chôn xác động vật chết…
(4). Đối với công tác hậu cần tại chỗ
- Tiếp tục thực hiện cứu trợ lƣơng thực, thuốc men cho dân nếu cần thiết. - Hỗ trợ phục hồi sinh kế cho ngƣời dân.