Đánh giá sơ bộ về hiện trạng ô nhiễm dioxin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sắc ký khí khối phổ (GC MS) xác định hàm lượng dioxin trong một số loại đất khu vực sân bay biên hòa (Trang 78 - 94)

3.8. Áp dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích mẫu lấy tại sân bay

3.8.5. Đánh giá sơ bộ về hiện trạng ô nhiễm dioxin

Hiện nay, đã có nhiều chƣơng trình, dự án tiến hành lấy mẫu, phân tích và đánh giá tình trạng ơ nhiễm tại sân bay Biên Hịa và đã có nhiều báo cáo cho thấy mức độ ô nhiễm Dioxin ở đây khá cao. Trong khuôn khổ của luận văn, chỉ tiến hành phân tích 20 mẫu lấy tại 4 vị trí và ở các độ sâu khác nhau. Kết quả đƣợc theo độ sâu lấy mẫu nhƣ sau:

Bảng 3.11: Kết quả phân tích sắp xếp theo độ sâu lấy mẫu

TT Tên mẫu Kết quả phân tích (ng/kg TEQ) Ở độ sâu 0 – 0,5m 1 CD- 3.4.1 22.417 2 KL-3.4.1 1.894 3 CD- 6.7.1 31.420 4 XY- 20.21.1 208,1 5 QR -20.21.1 2.974 Ở độ sâu 0,5 – 1,5m 1 CD- 3.4.2 51,1 2 KL-3.4.2 83,4 3 CD- 6.7.2 1531 4 XY- 20.21.2 87,6 5 QR -20.21.2 503,1

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22 Ở độ sâu 1,5 – 2,5m 1 CD- 3.4.3 14,2 2 KL-3.4.3 79,3 3 CD- 6.7.3 87,9 4 XY- 20.21.3 18,6 5 QR -20.21.3 37,5 Ở độ sâu 2,5 – 3,5m 1 CD- 3.4.4 KPHĐ 2 KL-3.4.4 KPHĐ 3 CD- 6.7.4 24,5 4 XY- 20.21.4 4,4 5 QR -20.21.4 3,7 TCVN 8183: 2009 1.000

Ghi chú: TCVN 8183 : 2009: Ngưỡng dioxin trong đất và trầm tích tại các điểm

bị ô nhiễm nặng dioxin.

Từ kết quả phân tích thu đƣợc, ta thấy tại 5 vị trí lấy mẫu phân tích cho thấy: - Ở độ sâu 0 – 0,5m: có 4/5 mẫu cho kết quả rất cao, vƣợt giới hạn cho phép theo TCVN 8183: 2009 từ 1,9 – 31,4 lần. Có 1/5 mẫu có kết quả thấp hơn giới hạn cho phép.

- Ở độ sâu 0,5 – 1,5m: hàm lƣợng dioxin thấp hơn rất nhiều so với các mẫu lấy tại độ sâu 0 – 0,5m. Trong 5 mẫu nghiên cứu, có 1/5 mẫu vƣợt giới hạn cho phép 1,5 lần. Các mẫu còn lại thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.

- Ở độ sâu 1,5 – 2,5m: vẫn phát hiện thấy dioxin trong mẫu, nhƣng hàm lƣợng rất thấp, thấp hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 8183: 2009.

- Ở độ sâu 2,5 – 3,5m: hàm lƣợng dioxin trong các mẫu đất lấy ở độ sâu này rất thấp, dạng vết, có 2/5 mẫu khơng phát hiện thấy.

- Mức độ ô nhiễm giảm dần theo chiều sâu nghiên cứu: 0 – 0,5m; 0,5 – 1,5m; 1,5 – 2,5m; 2,5 – 3,5m.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chun ngành Hóa phân tích

Điều này chứng tỏ hàm lƣợng dioxin bị ô nhiễm chủ yếu ở độ sâu từ 0-1,5m. Tuy nhiên, các mẫu phân tích cho thấy, mẫu đất lấy ở độ sâu từ 1,5 -3,5m có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Nhƣ vậy, đã có hiện tƣợng phơi nhiễm dioxin xuống các tầng đất sâu hơn.

Song, để đánh giá chính xác và khẳng định chắc chắn về mức độ ơ nhiễm dioxin thì cần phải tiến hành lấy nhiều mẫu để phân tích. Đồng thời, phải có phƣơng pháp xử lý số liệu và quy hoạch hóa thực nghiệm để khoanh vùng, cũng nhƣ xác định ranh giới ô nhiễm và đánh giá mức độ ơ nhiễm của tồn khu vực sân bay Biên Hịa giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách quản lý và nghiên cứu, xử lý triệt để đất bị ô nhiễm.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

KẾT LUẬN

Từ quá trình nghiên cứu thiết lập phƣơng pháp phân tích hợp chất hữu cơ ơ nhiễm khó phân hủy dioxin/furan bằng kỹ thuật GC-MS/NCI, có thể rút ra đƣợc một số kết luận sau:

1. Đã xác định đƣợc khí ion hóa trung gian tối ƣu cho kỹ thuật phân tích này, đó là khí metan, với phần trăm lƣu lƣợng là 35%, với đối tƣợng phân tích là dioxin/furan.

2. Đã xác dịnh đƣợc giới hạn phát hiện, độ tuyến tính và khoảng tuyến tính, độ lặp, độ tái lặp và độ đúng của kỹ thuật GC-MS/NCI khi phân tích các chất dioxin/furan.

3. Đã áp dụng thử nghiệm các điều kiện tối ƣu của kỹ thuật GC-MS/NCI để phân tích mẫu đất lấy tại sân bay Biên Hòa. Đồng thời so sánh kết quả phân tích với kết quả mẫu phân tích đối chứng tại Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga. - Đã tiến hành phân tích 20 mẫu đất có thành phần thổ nhƣỡng khác nhau, đƣợc lấy ở các độ sâu khác nhau tại 4 vị trí. Kết quả phân tích cho thấy, độ sai lệch kết quả phân tích so với kết quả phân tích mẫu đối chứng là không đáng kể.

-Bƣớc đầu đánh giá đƣợc tình hình ơ nhiễm dioxin/furan trong các mẫu đất phân tích lấy tại sân bay Biên Hịa.

Nhƣ vậy, qua kết quả nghiên cứu, khảo sát các điều kiện phân tích, giới hạn phát hiện, độ tái lặp, độ đúng… cho thấy, việc sử dụng kỹ thuật GC-MS/ NCI bƣớc đầu cho thấy có thể hạ thấp hơn nữa giới hạn phân tích các chất dioxin/furan, từ đó mở rộng phạm vi ứng dụng, tận dụng triệt để khả năng và nâng cao năng lực phân tích của sắc ký khí khối phổ trong phịng thí nghiệm.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chuyên ngành Hóa phân tích

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005), Báo cáo hiện trang môi trƣờng quốc gia phần tổng quan năm 2005, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội.

3. Lê Kế Sơn (2010), “Góp phần đánh giá thực trạng ô nhiễm chất da cam/dioxin tại sân bay Phù Cát và sân bay Biên Hịa”, Tạp chí bảo hộ lao động 6/2010, tr.15,16,23.

4. Nguyễn Văn Thới, Chu Phạm Ngọc Sơn (2003), “Phân tích một vài hợp chất thuộc họ clo hữu cơ và lân hữu cơ trên máy sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) bằng ion hóa hóa học, ion âm”, Hội Nghị Hóa học tồn quốc lần thứ IV, 49-54.

5. Mai Thanh Truyết (2008), Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam, Hội khoa

học & kỹ thuật Việt Nam (VAST), Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình mơn học Thống kê trong hóa phân tích,

Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội.

Tiếng Anh

8. Afghan BK, Carron J, Goulden PD, Lawrence J, Leger D, Onuska F, Sherry J, Wilkingson R(1997), “Recent advantages in ultra trace analysis of dioxins and related halogenated hydrocacbons”, Can J chem, 50, 257-268.

9. Alex. G. Harrison (2008), Chemical ionization mass spectrometry, CRC Press, California.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

10. Alvin L. Young, Herbicides Used by United States and Allied Military Forces in the Viet Nam War, 1962-1971, Workshop on Methods for Stabilizing and Cleaning-Up Dioxin Contaminated Sites, page 21, 2005.

11. Barcelo D(1992), “Mass spectrometry in environmental organic analysis”,

Anal Chem Acta,263, pp.1-19.

12. Chamie K, DeVere White RW, Lee D, Ok JH, Ellison LM (2008), “Agent Orange exposure, Vietnam War veterans, and the risk of prostate cancer”.

Cancer 113(9): 2464-70.

13. Daishima Sh, Iida Y, Kanda F(1989), “The ion formation and the detection limits in negative ion chemical ionization mass spectrometry of some halogenated compounds”, J trace microprobe Tech, 7, pp. 87-102.

14. Jean – Francois, Catherine Pirard, Gauthier Eppe, Edwin De Pauw (2004), “Recent advances in mass spectrometric measurement of dioxins”, Journal of

Chromatography A, 1067(2005) 265 -275.

15. John Frangos (2008), Technical review of analytical results for Dioxins in soil and sludge, Toxikos Pty Ltd, TC161208-J.

16. Hans-Rudolf Buser, Christoffer Rappe, Per-Anders Bergqvist(1995), “Analysis of polychlorinated dibenzofurans, Dioxins and related compounds in Environmental Samples”, Environmental Health Perspectives, Vol(60),

293-302.

17. K. Srogi (2007), Overview of Analytical Methodologies for Dioxin Analysis,

Institute for chemical Processing of Coal, Zabrze, Poland

18. Mitroshkov AV, Revelsky IA, Sarkisyan AI, Kostyanovskii RG(1995), “Highly sensitive and selective determination of chlorodibenzodioxins using low- rosolution mass spectrometry and chemical ionization”, Anal chem, 50, 165-170. 19. S. Lacorte, J. Quintana, R. Tauler, F.Ventura, A. Tovar-Sanchez, C.M.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chun ngành Hóa phân tích

Arctic ice using stir bar sorptive extraction and gas chromatography coupled to mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1216, pp. 8581-8589. 20. Schecter A, Dai LC, Paepke 0, Prange J, Constable JD, Matsuda M, Tao VD,

Piskac SA. (2001), “Recent dioxin contaimianated from Agent Orange in resident of Southern Vietnam City”, JOEM 43.5, pp. 435-443.

21. Schecter A., Quynh NT, OAvukM., Paeke 0, Maiisch R., Con-stable 1(2003), “Foods as source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa city,

Vietnam”, JOEM, 45/8,781-7.

22. Shashi Bala Singh , Gita Kulshrestha (1997), “Gas chromatographic analysis of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans”, Journal of Chromatography A, 774, pp. 97–109.

23. Supelco analytical, Dioxin & PCB Analysis - Sample Clean up, sigma- aldrich.com/analytical.

24. US.EPA(2007), Method 8280b – polychlorinated Dibenzo-p-Dioxin (PCDDs) and polychlorinated Dibenzofurans (PCDFs) by High resolution gas chromatography / Low resolution mass spectrometry (HRGC-LRMS), US. 25. US.EPA(2007), Method 8082a – polychlorinated biphenyls by High

resolution gas chromatography/Low resolution mass spectrometry (HRGC- LRMS), US.

26. www.chem.agilent.com/A20739.doc “performing negative chemical ionization.

27. www.chem.agilent.com/chem/5988-3822EN.doc “analysis of halogenated organic compounds using GC/MSD-EI/PCI/NCI”.

28. www.shimadzu.com/products/lab/s/swf/nci.html “Fundamentals of GC/MS” 29. www.isotope.com/cil/infofiles/EDF-5183_ER051603

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chun ngành Hóa phân tích

PHỤ LỤC 1

Bảng 1: Danh sách các ion đặc trưng của mỗi đồng loại độc dioxin/furan

Chất phân tích Ion đặc trƣng

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

PHỤ LỤC 2

Bảng 2: Bảng quy đổi độ độc tương đương

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chun ngành Hóa phân tích

PHỤ LỤC 3

Bảng 3: Tỷ lệ giữa các ion đặc trưng của mỗi đồng loại độc dioxin/furan

Chất phân tích Ion lựa chọn Tỷ lệ ion theo lý thuyết Giới hạn tỷ lệ ion Chất nội chuẩn

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

PHỤ LỤC 4

Bảng 4: Danh sách các ion nên giám sát trong q trình phân tích

or

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Chuyên ngành Hóa phân tích

Bảng 5: Mối quan hệ giữa chất nội chuẩn với chất phân tích, giữa chuẩn thu hồi với nội chuẩn, chuẩn làm sạch, và chất phân tích

Chất nội chuẩn đối với chất phân tích Chất nội chuẩn Chất phân tích

Chất phân tích, chất nội chuẩn Chuẩn thu hồi

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sắc ký khí khối phổ (GC MS) xác định hàm lượng dioxin trong một số loại đất khu vực sân bay biên hòa (Trang 78 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)