(Theo giá so sánh 1994) Ngành kinh tế ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2015 1. Tổng giá trị sản xuất (giá so
sánh) Tỷ đồng 2.361 2.581 2.809
- Nông nghiệp Tỷ đồng 155 160 165
- Công nghiệp – Xây dựng Tỷ đồng 1.333 1.459 1.575
- Dịch vụ Tỷ đồng 873 962 1.069
2. Tốc độ tăng trƣởng % 10,20 9,32 8,30
- Nông nghiệp % 2,60 3,23 2,58
- Công nghiệp – Xây dựng % 6,80 9,45 8,48
- Dịch Vụ % 17,40 10,19 9,05
(Nguồn: Phịng Thống kê Thị xã Sơn Tây, 2015)
Có thể nhận thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Thị xã Sơn Tây tƣơng đối ổn định từ năm 2012 đến nay và ít có sự đột biến.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế Thị xã Sơn Tây đã có sự chuyển dịch tích cực là tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 32,92% năm 2011 lên 35,74% năm 2015, ngành công nghiệp – xây dựng dao động ở mức 59 – 60%, ngành nông nghiệp giảm từ 6,94% năm 2011 xuống 5,52% năm 2015.
Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn Thị xã Sơn Tây (theo giá thực tế) (theo giá thực tế)
Ngành kinh tế
Tổng giá trị SX trên địa
bàn(tỷ đồng) Cơ cấu kinh tế (%) 2011 2012 2013 2015 2011 2012 2013 2015 - Nông nghiệp 485 484 499 515 6,94 6,16 5,82 5,52 - Công nghiệp – XD 4.206 4.649 5.077 5.481 60,15 59,13 59,18 58,74 - Dịch vụ 2.302 2.730 3.003 3.335 32,92 34,72 35,00 35,74 Tổng số 6.993 7.863 8.579 9.331 100,00 100,00 100,00 100,00
(Nguồn: Phòng Thống kê Thị xã Sơn Tây, 2015)
- Có thể nhận thấy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thị xã giai đoạn vừa qua khá chậm. Tỷ trọng các ngành công nghiệp gần nhƣ không thay đổi, nông nghiệp giảm nhẹ trong khi tỷ trọng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng chậm. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế toàn Thị xã giai đoạn 2010 –2015 gần nhƣ không thay đổi. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hƣớng giảm chậm khoảng hơn 1%/năm. Tỷ trọng ngành dịch vụ tính chung cho cả giai đoạn 2010-2015 tăng ở mức độ trung bình 1,12%/năm.
c. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp của Thị xã đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, giá trị sản xuất nơng nghiệp (gồm các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) theo giá so sánh 1994 năm 2015 đạt 165 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trƣởng 2,58%. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cũng chuyển dịch tích cực, năm 2015, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm khoảng 69%. Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 21,3 nghìn tấn, trong đó thóc khoảng 20 nghìn tấn. Giá trị sản xuất/1 ha đất canh tác năm 2015 ƣớc đạt 72 triệu đồng/ha.
- Trồng trọt: Các loại cây trồng chính của sản xuất nơng nghiệp của Thị xã gồm lúa, ngô, rau đậu, lạc, đậu tƣơng, sắn, khoai lang và cây ăn quả. Năm 2015 sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 21,3 nghìn tấn (trong đó thóc đạt 20 nghìn tấn, ngơ khoảng 1,34 nghìn tấn), sản lƣợng rau xanh các loại khoảng 6,6 nghìn tấn. Cơ cấu cây trồng cũng đƣợc chuyển dịch theo hƣớng thâm canh, tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sản xuất hàng hóa. Nhiều giống cây trồng có năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ các giống lúa Khang Dân, Q5, lúa thơm, lúa nếp; Các giống rau nhƣ dƣa chuột, su hào, bắp cải, cải các loại, các loại hoa, cây cảnh..., nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣợc đƣa vào sản xuất.
- Chăn nuôi : Trong những năm qua, chăn ni của Thị xã có mức tăng trƣởng khá và phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, chăn ni cơng nghiệp, trang trại, gia trại. Đến năm 2015, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm khoảng 68,8% trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm và sản lƣợng Thịt hơi xuất chuồng đều tăng khá (chỉ có đàn trâu là giảm mạnh do đã đƣợc cơ giới hóa trong khâu làm đất). Sản lƣợng Thịt hơi xuất chuồng các loại năm 2015 đạt 14,7 nghìn tấn; Sản lƣợng Thịt hơi xuất chuồng bình quân/ngƣời/năm đạt khoảng 107 kg. Đàn gia súc, gia cầm chủ yếu tập trung nhiều tại 6 xã : Đƣờng Lâm, Xuân Sơn, Thanh Mỹ, Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ Đông.
- Dịch vụ nông nghiệp : Các lĩnh vực dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp nhƣ làm đất, tƣới tiêu nƣớc, bảo vệ thực vật, cung ứng giống – vật tƣ phân bón, khuyến nơng – chuyển giao thiết bị kỹ thuật vào sản xuất... cũng đƣợc đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp của Thị xã trong thời gian qua.
* Lâm nghiệp: Đến năm 2015, diện tích đất có rừng của Thị xã là 711,42 ha (đạt tỷ lệ che phủ rừng là 6,3 %) - đây là diện tích rừng sản xuất chủ yếu đƣợc trồng theo các chƣơng trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc trƣớc đây (nhƣ chƣơng trình 327, PAM, 661) với các loại cây chính
là keo, bạch đàn. Diện tích đất có rừng đang có xu hƣớng giảm do một số diện tích đƣợc chuyển sang trồng cây ăn quả, xây dựng các khu du lịch... Sản xuất lâm nghiệp hàng năm cung cấp khoảng 2.000 m3 gỗ trịn, 2000 – 2500 củi. Ngồi ý nghĩa kinh tế, bảo vệ đất, chống xói mịn, các cánh rừng còn giúp điều hịa khơng khí, tạo cảnh quan mơi trƣờng – nhất là tại các khu du lịch. Diện tích rừng tập trung nhiều ở các xã Xuân Sơn, Thanh Mỹ, Kim Sơn, Sơn Đông và Cổ Đông.
* Thủy sản: Diện tích ni trồng và sản lƣợng thủy sản đều tăng khá trong thời gian qua; năm 2015, diện tích ni trồng thủy sản của Thị xã khoảng trên 200 ha, sản lƣợng 1.145 tấn. Sản lƣợng thủy sản bình quân/ngƣời/năm đạt khoảng 9 kg. Nuôi trồng thủy sản từng bƣớc phát triển theo hƣớng thâm canh tăng năng suất, chất lƣợng, sản xuất tập trung với các loại thủy sản có giá trị nhƣ chép lai, trơi Ấn Độ, cá trắm cỏ, rơ phi đơn tính, ba ba...
Tóm lại : Trong những năm qua, ngành nông nghiệp của Thị xã đã từng bƣớc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả, hình thành các vùng sản xuất tập trung, phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại, gia trại... sản xuất nơng nghiệp đã góp phần đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm trên địa bàn Thị xã.
d. Về phát triển công nghiệp - TTCN, xây dựng
- Những năm gần đây, công nghiệp Thị xã Sơn Tây tăng trƣởng với tốc độ khá, tăng bình quân 17,4%/năm giai đoạn 2010-2015. Giá trị sản xuất bình quân thành phần kinh tế nhà nƣớc có xu hƣớng giảm đi, trong khi các thành phần khác có xu hƣớng tăng lên, trong đó sự tăng lên rõ rệt nhất là thành phần kinh tế tƣ nhân.
- Về điểm công nghiệp: Trên địa bàn Thị xã Sơn Tây 2 điểm công nghiệp:
+ Điểm cơng nghiệp Phú Thịnh, diện tích là 8,5 ha: đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng và bố trí cho 14 doanh nghiệp, hộ kinh doanh, giải quyết việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng và khu vực lân cận.
+ Điểm công nghiệp Sơn Đơng tổng diện tích là 12,5 ha, hiện đã chuyển sang cho công ty cổ phần bê tông Sơn Tây thuê.
- Về tiểu thủ công nghiệp và làng nghề Thị xã đƣợc UBND thành phố công nhận 02
làng nghề đạt tiêu chí là làng nghề bánh tẻ Phú Nhi thuộc phƣờng Phú Thịnh và làng nghề thêu ren thôn Ngọc Kiên xã Cổ Đông. Bên cạnh một số làng nghề truyền thống nhƣ chế biến bánh kẹo hay đóng giày, một số làng nghề mới đang đƣợc phát triển và nhân rộng gồm các nghề: chế biến nông sản; sinh vật cảnh, mộc, đan lát, tơ tằm,… tập trung ở các xã Cổ Đông, Trung Sơn Trầm, Sơn Đông, Đƣờng Lâm, P. Xuân Khanh…
- Về phát triển ngành xây dựng: Trong những năm gần đây, do điều kiện nền kinh tế phát triển, là cơ sở thúc đẩy nhu cầu xây dựng ngày càng cao trên địa bàn Thị xã. Tốc độ tăng vốn xây dựng cơ bản trung bình trong giai đoanh 2008-2014 là 17,8%.
Tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp-xây dựng khá cao; tuy nhiên vẫn tồn tại một số những hạn chế sau:
- Phát triển công nghiệp, TTCN chủ yếu mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, cân đối và đặc biệt thiếu sự kiểm sốt. Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng nhìn chung quy mơ nhỏ, công nghệ sản xuất cũ và lạc hậu.
- Một số ngành có lợi thế so sánh nhƣng đầu tƣ phát triển thiếu đồng bộ, chƣa tƣơng xứng. Sức cạnh tranh của các sản phẩm địa phƣơng còn kém, chủ yếu tiêu dùng trong nội địa, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đa số các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc duy trì ổn định quy mơ sản xuất và lao động hiện có, chƣa có bƣớc đột phá đề đầu tƣ phát triển
mở rộng sản xuất nâng quy mô, đổi mới công nghệ để tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh.
- Chƣa có các cụm cơng nghiệp.
e. Thực trạng phát triển ngành dịch vụ
Các ngành dịch vụ của Thị xã cũng phát triển mạnh trong thời gian qua, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Các lĩnh vực nhƣ thƣơng mại, du lịch, dịch vụ vận tải, y tế, giáo dục, viễn thơng, tài chính, ngân hàng... đều có mức tăng trƣởng khá.
Trong những năm qua, số cơ sở kinh doanh thƣơng mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng; số lao động; tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ; số khách du lịch; khối lƣợng vận chuyển hành khách; khối lƣợng vận chuyển hàng hóa; thu chi tiền mặt qua ngân hàng... đều tăng khá. Năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 6,3 nghìn tỷ đồng, doanh thu dịch vụ lƣu trú và ăn uống khoảng 1,2 nghìn tỷ đồng.
f. Dân số, lao động và việc làm
Dân số: Năm 2015, dân số của Thị xã là 137.362 ngƣời, trong đó, phân theo khu vực: dân số khu vực thành thị chiếm khoảng 51,8%, khu vực nông thôn chiếm khoảng 48,2%. Phân theo giới tính: Nam chiếm 51%, nữ 49%. Tổng số hộ là 33.068 hộ, trong đó khu vực thành Thị là 18.165 hộ – chiếm 54,9%, khu vực nông thôn là 14.903 hộ – chiếm 45,1% số hộ. Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm 2015 là 2,02%, mật độ dân số trung bình năm 2015 là 1.210 ngƣời/km2.
Lao động: tổng số lao động năm 2015 khoảng 67.800 ngƣời chiếm 49,4% dân số toàn Thị xã, trong đó lao động nơng nghiệp khoảng 22.700 ngƣời – chiếm 33,5%, lao động công nghiệp – xây dựng khoảng 18.000 ngƣời – chiếm 26,5%, lao động dịch vụ khoảng 27.100 ngƣời – chiếm 40% tổng số lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 30% tổng số lao động.
Việc làm: Trong thời gian qua, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm đƣợc quan tâm, chú trọng, nhiều lớp dạy nghề đã đƣợc mở, nhiều dự án vay
vốn giải quyết việc làm đã đƣợc thực hiện, đã góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Trong giai đoạn từ 2011-2015, Thị xã đã giải quyết việc làm cho trên 11.500 lao động (bình quân từ 2.900 – 3.000 lao động/năm).
Thu nhập: GDP bình quân đầu ngƣời đã tăng từ 27 triệu đồng năm 2011 lên khoảng 34 triệu đồng năm 2015. Đời sống của nhân dân trên địa bàn ngày càng đƣợc cải thiện. Cơng tác xóa đói giảm nghèo đƣợc tăng cƣờng, nhiều hộ nghèo đã đƣợc vay vốn để phát triển sản xuất. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 9,36% năm 2011 xuống cịn khoảng 3,07% năm 2015.
2.1.3. Khái qt tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất tại Thị xã xã
2.1.3.1. Khái quát tình hình quản lý đất đai
Trong những năm qua, HĐND Thị xã và UBND Thị xã đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành trong Thị xã triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nƣớc, nên công tác quản lý và sử dụng đất đai của Thị xã Sơn Tây đƣợc quản lý chặt chẽ, sử dụng rất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, đảm bảo phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng.
a. Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai
UBND Thị xã chỉ đạo Đài Truyền thanh Thị xã, UBND các xã, phƣờng phối hợp với các đoàn thể từ Thị xã đến cơ sở thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về đất đai đến cán bộ, đảng viên và nhân dân. Cử cán bộ hƣớng dẫn, đôn đốc cơ sở, hàng tháng tiến hành giao ban với cán bộ địa chính xã, phƣờng để nắm bắt, đánh giá tình hình, hƣớng dẫn nghiệp vụ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai theo Luật đất đai và các Nghị định, thông tƣ và các văn bản liên quan về thi hành Luật Đất đai năm 2013.
Hàng năm, UBND Thị xã đã cử lãnh đạo và cán bộ công chức của Phòng TNMT, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai dự các lớp tập huấn về công tác chun mơn, tiếp thu các chính sách mới về đất đai của Nhà nƣớc do
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và UBND thành phố Hà Nội tổ chức. UBND Thị xã thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ địa chính, lãnh đạo UBND các xã, phƣờng, các đồng chí Bí thƣ Chi bộ, tổ trƣởng tổ dân phố ở các khu phố, thôn trên địa bàn Thị xã; các phịng ban chun mơn của Thị xã về Luật Đất đai 2013, các Nghị định, Thông tƣ và các văn bản liên quan; tổ chức Hội nghị tuyên truyền các quy định của Luật Đất đai 2013 đến xã, phƣờng và các hội viên Hội nông dân Thị xã.
b. Công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc UBND Thị xã rà soát, đánh giá triển khai thực hiện quản lý, sử dụng quỹ đất hợp lý, chặt chẽ và có hiệu quả, đúng quy định.
UBND Thị xã đã tổ chức Hội nghị rà soát quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015. Quy hoạch sử dụng đất của 6 phƣờng hiện nay đã đƣợc phê duyệt đề cƣơng dự toán và kế hoạch đấu thầu. Thị xã giao cho Phòng TNMT là đại diện chủ đầu tƣ để hoàn thiện các thủ tục, lựa chọn đơn vị tƣ vấn và ký hợp đồng để thực hiện dự án.
c. Công tác thống kê, kiểm đất đai
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai là tài liệu quan trọng giúp cho việc quản lý nhà nƣớc về đất đai đúng quy định, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Công tác thống kê đất đai: UBND Thị xã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các xã, phƣờng thực hiện công tác thống kê đất đai hàng năm theo chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, tổng hợp và báo cáo đúng thời gian quy định của Sở TNMT Hà Nội.
- Phòng Tài nguyên và môi trƣờng phối với UBND các xã, Thị trấn thực hiện tốt các kỳ kiểm kê năm 2010 và 2015.
d. Công tác thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Năm 2016, Phịng TNMT Thị xã đã tham mƣu UBND thị xã ban hành 233 Quyết định thu hồi đất, 21 Quyết định giao đất, 10 Quyết định cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất đối với các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn Thị xã.
Nhìn chung, cơng tác thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất đƣợc thực hiện kịp thời, đảm bảo quy định; phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thị xã.
e. Về công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư, xử lý vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai
- Số đơn của công dân ở lĩnh vực đất đai chiếm tỷ lệ cao ( khoảng 70% số đơn khiếu nại, tố cáo trên toàn Thị xã). UBND Thị xã và các ngành chức