Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội (Trang 43 - 44)

Bảng 2.5 : Số thu từ đất giai đoạn 2012-2016

6. Cấu trúc luận văn

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thị xã Sơn Tây và hiện trạng sử dụng

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Thị xã Sơn Tây nằm ở phía Tây và cách trung tâm Thủ đơ Hà Nội khoảng 40 km theo Quốc lộ 32 và đƣờng cao tốc Láng – Hoà Lạc, thuộc vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý từ : 21o01’12” đến 21o10’20” Vĩ độ Bắc và 105o24’52” đến 105o32’14” Kinh độ Đơng.

Thị xã Sơn Tây có ranh giới tiếp giáp với các địa phƣơng nhƣ sau: + Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Tƣờng (tỉnh Vĩnh Phúc) qua sông Hồng. + Phía Đơng giáp huyện Phúc Thọ, Thạch Thất.

+ Phía Nam giáp huyện Thạch Thất. + Phía Tây giáp huyện Ba Vì.

Thị xã có 15 đơn vị hành chính, gồm 9 phƣờng và 6 xã. Tổng diện tích tự nhiên là 11.353 ha, chiếm 3,4% diện tích tự nhiên, dân số 137.362 ngƣời, chiếm 1,9% dân số của Thủ đơ Hà Nội.

- Địa hình: Thị xã Sơn Tây thuộc vùng trung du, có địa hình dạng gị đồi, thấp (gồm các xã Thanh Mỹ, Kim Sơn, Cổ Đông, Phƣờng Xuân Khanh và Trung Sơn Trầm có diện khoảng 6.800ha, chiếm 63% diện tích tự nhiên của Thị xã) xen lẫn các vùng đồng bằng (gồm các xã, phƣờng cịn lại, chiếm 37% diện tích Thị xã); địa hình dốc theo hƣớng Tây Bắc-Đơng Nam,

Nội thành Thị xã Sơn Tây có thể chia ra 2 khu vực có địa hình khác nhau:

+ Khu Sơn Tây cổ (gồm 3 phƣờng : Ngô Quyền, Quang Trung, Lê Lợi) có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, cao độ +8,5 đến +10,5m; độ dốc trung bình khoảng 1% dốc từ Bắc xuống Nam.

+ Khu Sơn Tây mới (gồm 5 phƣờng Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh, Trung Hƣng và Trung Sơn Trầm và vùng ngoại thành) có địa hình khơng

bằng phẳng dạng gò đồi bán sơn địa, thấp dần từ Tây sang Đông. Cao độ +10 đến +65 m, cao nhất 112 m (Xuân Sơn, Xuân Khanh); độ dốc 10% - 30%.

- Khí hậu: Sơn Tây nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mƣa và nóng vào mùa hè, khơ và lạnh vào mùa đơng, Sơn Tây cịn mang thêm khí hậu của vùng bán sơn địa, thuận lợi cho các cây ƣa lạnh phát triển, thích hợp cho phát triển đa dạng sản xuất nông nghiệp và tạo ra các khu nghỉ dƣỡng, du lịch khá tốt cho du khách.

Nhiệt độ trung bình năm là 24,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,7oC; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 19,2oC. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 41oC; nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 4,5oC.

Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm là 84%, độ ẩm tƣơng đối thấp nhất trung bình năm là 66%. Về gió và bão: theo các số liệu thống kê cho thấy, Sơn Tây không bị ảnh hƣởng nhiều do các cơn bão đi qua.

Với những đặc điểm về thời tiết, khí hậu nhƣ vậy, nên sự thay đổi giữa các thời điểm trong năm đã gây ra những ảnh hƣởng nhất định nhƣ hạn hán kéo dài, không đủ nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp.

- Thủy văn: Thị xã Sơn Tây có 3 con sơng chính chảy qua: sơng Hồng, sơng Tích, sơng Hang. Các sơng này là nguồn chủ yếu phục vụ cho cấp nƣớc và thuỷ lợi của Thị xã. Ngồi các sơng Sơn Tây cịn có các hồ lớn nhƣ: hồ Xuân Khanh, hồ Đồng Mô.

- Thị xã Sơn Tây là vùng đất cổ, hình thành từ lâu đời. Trên địa bàn có nhiều khu di tích có giá trị: thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đƣờng Lâm quần thể khu di tích thắng cảnh nhƣ Đền Và, Lăng Ngô quyền, đền Phùng Hƣng...ngồi ra Thị xã có hàng trăm cơng trình di tích lịch sử khác trong đó nhiều cơng trình đã đƣợc xếp hạng. Thị xã cũng là cội nguồn của văn hóa Xứ Đồi với nhiều giá trị văn hóa phi vật thể khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)