Bảng 2.5 : Số thu từ đất giai đoạn 2012-2016
6. Cấu trúc luận văn
3.2. Căn cứ đề xuất giải pháp
3.2.1. Cơ sở pháp lý
a, Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tập trung chỉ đạo và tăng cƣờng biện pháp thực hiện để hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Để tiến tới căn bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận theo Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội cần thực hiện một số nội dung nhƣ:
- Rà soát, thống kê đầy đủ số lƣợng thửa đất tồn đọng cần cấp giấy chứng nhận theo từng loại đất, nguồn gốc sử dụng đất;
- Ban hành quy định giải quyết các vƣớng mắc do có nguồn gốc sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật xây dựng có tính phức tạp, phổ biến ở địa phƣơng, nhất là tại các dự án phát triển nhà ở;
- Tiếp tục cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận ở địa phƣơng; rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các quy định về thủ tục không đúng pháp luật hiện hành;
- Bổ sung nhân lực, tăng cƣờng trang thiết bị kỹ thuật, bố trí đủ kinh phí cho Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện hoàn thành nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động đất đai, xây dựng và cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc trong q trình thực hiện cấp giấy chứng nhận. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã và các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; thanh tra công vụ, phát hiện, xử lý nghiêm những tiêu cực của cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ.
- Các Bộ, ngành: Tài chính, Xây dựng, Tƣ pháp, Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam rà soát các quy định thuộc lĩnh vực quản lý có liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận để đề xuất, sửa đổi và hƣớng dẫn giải quyết kịp thời các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện tại các địa phƣơng.
b, Chủ trƣơng của thành phố Hà Nội về tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu gắn liền với đất trên địa bàn Hà Nội
- Chỉ thị số 09-CT/TU của Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, và các tổ chức chính trị - xã hội từ thành phố đến cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, các tổ chức, cá nhân và các tầng lớp nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý và sử dụng đất đai, chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất theo quy định. Các cơ quan tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện tốt phƣơng châm “Rõ ngƣời - rõ việc - rõ trách nhiệm - rõ quy trình - rõ hiệu quả”; phân công,
xác định cụ thể cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện. Tại mỗi cơ quan, đơn vị phải phân công rõ cán bộ lãnh đạo chịu trách nhiệm toàn diện, quy định trách nhiệm của các phòng, ban liên quan; xác định vị trí việc làm, quy định trách nhiệm cụ thể đối với từng cán bộ, công chức, viên chức theo quy trình xử lý cơng việc, xây dựng mơ hình tổ chức “cấp Giấy chứng nhận một cấp” thực sự tinh gọn, khoa học, hiệu quả; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin. Thành uỷ yêu cầu tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời giải quyết đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo về đất đai và những vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện; xử lý nghiêm các trƣờng hợp nhũng nhiễu, gây phiền hà, đồng thời, xem xét và xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu của cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị để xảy ra vi phạm.
3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân khá phức tạp, thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung và thay thế qua từng thời kỳ. Trung bình 5 đến 10 năm lại có luật mới đi kèm với nó là hàng loạt nghị định, thơng tƣ nên các cán bộ, công chức, viên chức thực hiện và ngƣời dân khó nắm bắt, hiểu và thực hiện đúng.
- Do tồn tại những quan hệ ràng buộc, phụ thuộc vào một số hoạt động của một số đợn vị khác nhƣ cơ quan thuế, ban giải phóng mặt bằng, trung tâm phát triển quỹ đất, UBND xã phƣờng...
- Việc thực hiện các chính sách quản lý đất đai trong từng thời kỳ nhƣ đo đạc lại bản đồ địa chính theo các quy định và cơng nghệ khác nhau qua các thời kỳ, thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa của địa phƣơng cũng là những nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thửa đất trƣớc và sau khi thực hiện chính sách có sự biến động về diện tích gây ra sự không trùng khớp giữa số liệu sau đo vẽ và số liệu trong giấy chứng nhận đã đƣợc cấp trƣớc đó.
- Dẫn đến những vƣớng mắc, bất cập hiện nay trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân không thể không kể đến yếu tố con ngƣời trong công tác này. Nguyên nhân thứ tƣ xuất phát từ trình độ hiểu biết về pháp luật đất đai ngƣời dân không đều, một số nơi, chủ sử dụng chƣa nhiệt tình hợp tác với cán bộ chun mơn trong việc hồn thiện hồ sơ đăng ký đất đai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hơn nữa, một bộ phận rất lớn ngƣời dân chƣa hiểu biết đầy đủ các quy định của pháp luật về nghĩa vụ đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.