Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 67 - 90)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ

3.2 Các giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát

3.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch

Một trong những biện pháp phát triển dịch vụ TDBL đó là việc phát triển kênh phân phối, mà trọng tâm là việc mở rộng mạng lưới. Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch đang và sẽ tiếp tục là lợi thế cạnh tranh của các NH trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực TDBL. Hệ thống mạng lưới rộng và cơ sở hạ tầng ổn định sẽ giúp các NH nhanh chóng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định.

Cần phải chú trọng vai trò của các chi nhánh, phòng giao dịch trong hoạt động TDBL, ưu tiên tập trung nguồn lực, nhất là bổ sung đầy đủ cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân cho những chi nhánh, phịng giao dịch nằm trong khu vực đơ thị, khu công nghiệp, chế xuất, trung tâm thương mại...

Ngồi việc phát triển thêm chi nhánh, phịng giao dịch mới, cần sớm xây dựng , cải tạo sửa chữa các phịng giao dịch hiện có theo mơ hình hiện đại, thân thiện với khách hàng, trang thiết bị, hình ảnh nội và ngoại thất theo những tiêu chí của hệ thống bộ nhận diện thương hiệu BIDV Ninh Thuận nhằm tơ đậm hình ảnh trong ký ức dân chúng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển TDBL tại BIDV Ninh Thuận trình bày trong chương 2 với những mặt đạt được và tồn tại, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển TDBL tại BIDV Ninh Thuận trong thời gian tới. Các đề xuất bao gồm các giải pháp chính: (1) Đối với chính sách tín dụng, (2) Cải tiến mơ hình tổ chức, (3) Phát triển sản phẩm TDBL, (4) Nâng cao chất lượng và kỹ năng giao tiếp của cán bộ nhân viên và (5) Giải pháp về công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ, (6) Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch…. Tất cả các đề xuất trên đều hướng đến một mục tiêu chung là phát triển TDBL tại BIDV Ninh Thuận, từ đó góp phần vào chiến lược phát triển NHBL của BIDV Ninh Thuận trước các đối thủ cạnh tranh, giữ vững vị thế của mình trên thị trường.

PHẦN KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để phát triển mảng TDBL nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của BIDV Ninh Thuận trong tiến trình hội nhập, luận văn đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về TDBL, phát triển TDBL. Trong đó đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trò của TDBL đối với các chủ thể trong nền kinh tế; sự cần thiết của việc phát triển cũng như những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển củaTDBL. Hai là, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển TDBL ở BIDV Ninh Thuận cùng những vấn đề đặt ra trong phát triển TDBL như: những sản phẩm; những kết quả đạt được trong triển khai TDBL giai đoạn 2014 – 2016. Đồng thời, cũng nêu lên những tồn tại cần khắc phục như: chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tổ chức bộ máy BL chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị còn yếu… và những nguyên nhân của những tồn tại đối với việc phát triển TDBL tại BIDV Ninh Thuận như: chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề hoàn thiện và phát triển TDBL một cách tồn diện, hạn chế do trình độ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động hiệu quả chưa cao, thiếu tính đồng bộ trong triển khai BL từ Hội sở chính đến chi nhánh và phịng giao dịch. Ba là, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng phát triển của BIDV Ninh Thuận, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp để phát triển TDBL đối với bản thân BIDV như: phát triển kênh phân phối; phát triển sản phẩm TDBL; cải tiến quy trình, chính sách tín dụng cá nhân; giải pháp hỗ trợ và giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện được chiến lược phát triển NHBL, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của BIDV Ninh Thuận. Đây là đề tài không mới nhưng là nội dung quan tâm của BIDV Ninh Thuận nói riêng và BIDV nói chung. Trong tình hình hội nhập, sự cạnh tranh gay gắt khơng chỉ ở các NH trong nước mà còn ở các NH nước ngoài khiến cho mảng hoạt động kinh doanh BB trước đây khơng cịn là lợi thế so sánh nữa. Để tồn tại và phát triển các NH này buộc phải chuyển hướng tích cực sang phát triển song hành hoạt động TDBL nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tơi rất mong được sự đóng góp quý báu của các nhà

khoa học, quý thầy cô, các anh chị và các bạn để những khiếm khuyết và hạn chế của luận văn được bổ sung hoàn chỉnh hơn.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1. Lê Khắc Trí 2006, “ Bán bn và bán lẻ tín dụng ở Việt Nam- Hiện trạng và giải pháp phát triển”, Thị trường tài chính tiền tệ, Ngày 15/07/2006, trang 20-21 và 32. 2. Lê Úc Hiền 2010, “Tín dụng bán lẻ của Ngân hàng Đầu Tư và phát Triển Việt Nam”, Công nghệ ngân hàng, Số 56 tháng 11/2010, trang 43-48.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Lê Ca 2011, Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

2. Triều Mạnh Đức 2009, Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân

hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh 6, Luận văn

Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh.

3. Vương Hồng Hà 2013, Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học

Nông nghiệp Hà Nội.

4. Lê Úc Hiền 2010, “Tín dụng bán lẻ của Ngân hàng Đầu Tư và phát Triển Việt Nam”, Công nghệ ngân hàng, Số 56 tháng 11/2010, trang 43-48.

5. Lê Khắc Trí 2006, “ Bán bn và bán lẻ tín dụng ở Việt Nam- Hiện trạng và giải pháp phát triển”, Thị trường tài chính tiền tệ, Ngày 15/07/2006, trang 20-21 và 32. 6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Luật các tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH

12, Hà Nội ngày 16/06/2010.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2016, Thông tư Số 39/2016/TT-NHNN- Quy định

về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng, Hà Nội ngày 30/12/2016.

8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2014, Quyết định ban hành chính sách cấp tín dụng Số 3296/QĐ-BIDV, Hà Nội ngày 15/12/2014.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận 2014- 2016, Báo cáo tổng kết

hoạt động tín dụng bán lẻ, Ninh Thuận.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận 2014- 2016, Báo cáo tổng

kết hoạt động kinh doanh, Ninh Thuận.

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận 2014- 2016, Báo cáo tổng

kết hoạt động tín dụng, Ninh Thuận.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: So sánh đặc điểm sản phẩm cho vay nhà ở của BIDV với các ngân hàng khác (Theo thông tin từ website của các ngân hàng VCB, Viettinbank)

Tiêu chí BIDV VCB VIETTIN

Điều kiện cho vay

- Cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài

- Thu nhập: đảm bảo khả năng trả nợ, không quy định mức cụ thể

- Cá nhân không quá 60 tuổi có nhu cầu vay vốn để xây sửa nhà - Có thu nhập hàng tháng từ 05 triệu đồng trở lên hoặc từ 10 triệu đồng trở lên nếu cả vợ/chồng cùng cam kết trả nợ - Cá nhân, hộ gia đình người Việt Nam - Thu nhập: đảm bảo khả năng trả nợ, không quy định mức cụ thể

Mức cho vay Tối đa bằng 85%

nhu cầu vay

Tối đa 70% giá trị tài sản bảo đảm

Tối đa 80% nhu cầu vay

Thời gian cho vay

Tối đa 20 năm Tối đa 15 năm Tối đa 20 năm

Loại tiền vay VNĐ VNĐ VNĐ

Tài sản bảo đảm

- Tài sản hình thành từ vốn vay - Tài sản theo quy định của pháp luật

- Tài sản hình thành từ vốn vay

- Tài sản theo quy định của pháp luật

- Tài sản hình thành từ vốn vay

- Tài sản theo quy định của pháp luật Phương thức trả nợ - Trả gốc + lãi định kỳ. Lãi tính trên số dư nợ gốc thực tế - Trả góp với số tiền trả (tổng gốc và lãi) đều nhau cho tất cả các kỳ

- Trả dần với số tiền

- Trả dần với số tiền trả gốc đều nhau. Lãi tính trên số dư nợ gốc thực tế

Phương thức trả nợ

trả gốc đều nhau. Lãi tính trên số dư nợ gốc thực tế

Yêu cầu hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu, bảng dự trù chi phí, phương án trả nợ vay - CMND - Hộ khẩu hoặc KT3 - Các giấy tờ xác định mục đích vay vốn: Giấy phép xây dựng, Hợp đồng mua bán… - Các giấy tờ xác nhận thu nhập của người vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm - Giấy đề nghị vay vốn - CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu/KT3 - Các giấy tờ xác định mục đích vay vốn: Giấy phép xây dựng, Hợp đồng mua nhà… - Các giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người vay - Các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm - Giấy đề nghị vay vốn - CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú - Các giấy tờ xác định mục đích vay vốn: Giấy phép xây dựng, Hợp đồng mua bán… - Các giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người vay - Các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm

Phụ lục 2: So sánh đặc điểm sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh của BIDV với các ngân hàng khác (Theo thông tin từ website của các ngân hàng

VCB,ACB)

Tiêu chí BIDV VCB ACB

Đối tượng cho vay - - Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh - Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh - Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh Điều kiện cho vay - Đang cư trú hợp pháp tại nơi thực hiện dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh. - Có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản. - Có đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp Pháp luật yêu cầu phải đăng ký)

- - Đại diện hộ kinh doanh có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ - - - - Có tài sản bảo đảm là tài sản của chính khách hàng hoặc của bên thứ ba - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề mà pháp luật quy định bắt buộc phải có giấy phép). - Có tài sản thế chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm…) dùng để bảo đảm thuộc sở hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh.

Mức cho vay

quyền phán quyết của chi nhánh

lưu động: tối đa 90% tổng chi phí hợp lý để thực hiện phương án kinh doanh.

- Vay đầu tư tài sản cố định: Tối đa 80% tổng chi phí hợp lý để thực hiện phương án đầu tư.

hàng vay có đăng ký kinh doanh: Tối đa 10 tỷ đồng

- Đối với khách hàng vay khơng có đăng ký kinh doanh: Tối đa 01 tỷ đồng

Thời gian cho vay

- Vay bổ sung vốn lưu động: lên tới 12 tháng.

- Vay đầu tư tài sản cố định: lên tới 60 tháng

- Vay bổ sung vốn lưu động: lên tới 12 tháng.

- Vay đầu tư tài sản cố định: lên tới 60 tháng

- Vay ngắn hạn: Tối đa 12 tháng.

- Vay trung dài hạn: từ 12 đến 60 tháng. -Vay dài hạn: từ 60 đến 84 tháng.

Tài sản bảo đảm

- Các loại tài sản bảo đảm theo quy định của Pháp luật và của BIDV

- Tài sản của chính khách hàng, của bên thứ ba đảm bảo cho khoản vay của khách hàng. - Tài sản đảm bảo: nhà đất, sổ tiết kiệm… Phương thức trả nợ - Lãi trả hàng tháng/quý - Gốc: vay ngắn hạn trả cuối kỳ, vay - Vay từng lần có thời hạn vay trên 03 tháng: Trả nợ gốc hàng tháng/ hàng quý/ bán niên, - Lãi trả hàng tháng/ quý - Gốc trả hàng tháng hoặc định kỳ nhỏ

Phương thức trả nợ trung dài hạn định kỳ tối thiểu 6 tháng/1 lần trả lãi hàng tháng. -Vay từng lần có thời hạn vay đến 03 tháng: Trả nợ gốc cuối kỳ, trả lãi hàng tháng. - Vay theo hạn mức tín dụng: Thời gian kể từ khi giải ngân đến khi trả nợ gốc của mỗi lần giải ngân không vượt quá 06 tháng, trả nợ gốc cuối kỳ, trả lãi hàng tháng. hơn 6 tháng/1 lần hay góp vốn đều/ bậc thang Yêu cầu hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ theo mẫu của BIDV - Có đầy đủ năng lực pháp luật và hành vi dân sự - Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn cùng địa bàn kinh doanh của BIDV - Có giấy chứng - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu VCB cung cấp). - Bản sao CMND, hộ khẩu của khách hàng và vợ/chồng khách hàng, bản sao Giấy đăng ký kết hôn/ bản sao Chứng nhận độc thân của khách hàng - Giấy chứng nhận - Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ACB. - Hồ sơ pháp lý: CMND/Hộ chiếu, Hộ khẩu/KT3, Giấy đăng ký kết hôn/xác nhận độc thân, … của người vay, người hơn phối và bên bảo lãnh (nếu có).

u cầu hồ sơ vay vốn

nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc Giấy phép hành nghề theo quy định (nếu có) - Có phương án sản xuất, đầu tư, kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản cầm cố, thế chấp; các giấy tờ liên quan khác (nếu có) đăng ký kinh doanh. - Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. - Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính và nguồn trả nợ.

- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản bảo đảm, các giấy tờ cần thiết khác. đăng ký kinh doanh/Giấy phép hành nghề, Biên lai thuế, Báo cáo tài chính (nếu có) - Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn

- Phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và kế hoạch trả nợ vay.

- Chứng từ sở hữu tài sản đảm bảo.

Phụ lục 3: So sánh đặc điểm sản phẩm cho vay cầm cố GTCG của BIDV với các ngân hàng khác (Theo thông tin từ website của các ngân hàng VCB, ACB)

Tiêu chí BIDV VCB ACB

Đối tượng cho vay - GTCG/TTK do BIDV phát hành - GTCG do Chính phủ phát hành thông qua hệ thống kho bạc nhà nước - GTCG/Thẻ tiết kiệm do một số NHTM cổ phần và NH 100% vốn nước ngoài phát hành - Sổ tiết kiệm, số dư tài khoản tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu hoặc GTCG ghi danh khác do Vietcombank phát hành. - Sổ tiết kiệm, số dư tài khoản, các GTCG khác do các ngân hàng khác phát hành; trái phiếu chính phủ; trái phiếu kho bạc.

- Sổ tiết kiệm, GTCG do ACB và 04 NHTM quốc doanh (Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank) phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 67 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)