Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 71 - 73)

3.2.3 Vai trò và định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2008 - 2030 sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2008 - 2030

3.2.3.1 Vai trò và định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo Quy hoạch

sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2008 - 2020

Căn cứ Quyết định số 2148/2008/QĐ-UB ngày 04/6/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm đến năm 2020, và một số văn bản điều chỉnh quy hoạch huyện Gia lâm của Thủ tướng Chính phủ,

Sau khi có sự kiện điều chỉnh địa giới hành chính huyện Gia Lâm để thành lập quận mới Long Biên, Chính phủ và Thành phố đã có điều chỉnh một số nội dung quy hoạch cho phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mới. Với vị trí địa lý thuận lợi, thị trấn Yên Viên vẫn được xác định là trung tâm đô thị của khu vực Bắc sông Đuống. Trên cơ sở hiện trạng đơ thị sẵn có, ranh giới đất tự nhiên của thị trấn được mở rộng về 3 phía: phía bắc, Tây bắc; phía Nam, đơng Nam; phía Đơng bắc. Phía Tây Bắc và Tây Nam được mở rộng, lấy đất xã Yên Viên và xã Yên Thường vào mục đích phát triển mở rộng Ga Yên Viên thành Ga liên vận quốc tế, Ga lập tàu hàng. Phía Đơng Nam, Đơng Bắc lấy tồn bộ diện tích đất của thơn Kim Quan, thơn Cống Thôn xã Yên Viên; Khu hồ xã Yên Viên nằm lọt trong lòng thị trấn; Khu lòng hồ tam giác xã Yên Viên; Khu đất ruộng và nghĩa trang của xã Yên Viên, xã Yên Thường, xã Đình Xuyên chuyển sang mục đích đất ở mới, diện tích đất cơng viên cây xanh, thể thao; diện tích đất cơng cộng, khu ở mới. Diện tích đất ở cũ và đất cơng nghiệp của thị trấn Yên Viên giữ nguyên. Trong quy hoạch, thị trấn n Viên đóng vai trị là trung tâm đô thị của vùng bắc sông Đuống, là trung tâm đầu mối giao thông quan trọng; trung tâm thương mại, dịch vụ, và là trung tâm văn hóa của khu vực. Với việc mở rộng thị trấn, thị trấn Yên Viên có cơ hội để trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa của khu vực. Thu hút được các nhà đầu tư vào thị trấn để phát triển thương mại - dịch vụ. Là đô thị lâu đời và tập trung các đầu mối giao thơng quan trọng, nên thị trấn n Viên có vai trị quan trọng trong

đoạn quy hoạch này vẫn chưa khắc phục được tình trạng địa giới hành chính thị trấn Yên Viên bị cài răng lược; quỹ đất cây xanh, công viên, thể thao văn hóa và vui chơi giải trí vẫn bị thiếu. Định hướng quy hoạch ở giai đoạn này vẫn chưa thể hiện được tầm nhìn chiến lược, chưa đảm bảo được các tiêu chí phát triển đơ thị theo quy chuẩn xây dựng Việt nam hiện hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 71 - 73)