XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG XUNG ĐỘT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xung đột trong sử dụng đất và đề xuất giải pháp ưu tiên trong quản lý trật tự xây dựng tại phường đằng lâm, quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 48 - 50)

- Trước khi Luật đất đai 1993 ra đời, công tác đo đạc bản đồ địa chính chưa

b) Giai đoạn sau khi có Luật đất đai

3.1. XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG XUNG ĐỘT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT

Qua nghiên cứu các tài liệu, đề tài đã xác đi ̣nh được các d ạng xung đột trong sử dụng đất tại các điểm nóng (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Các dạng xung đột trong sử dụng đất tại khu vực nóng về sử dụng đất

Các dạng xung đột

Khả năng gây xung đột trong sử dụng đất Khu vực

Xung đột mục đích sử dụng đất (M).

- Sử dụng sai mục đích (M1): Khi được giao đất, người sử

dụng đã sử dụng sai mục đích theo mục đích sử dụng đất ban đầu. Việc sử dụng này chưa được sự đồng ý của cơ quan quản lý nhà nước dẫn xung đột trong sử dụng đất giữa người sử dụng đất với cơ quan quản lý. Dẫn đến hiệu quả sử dụng đất không cao, ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội, khó khăn trong cơng tác quản lý đất đai.

- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất (M2): Do q trình đơ thị

hóa diễn ra nhanh chóng dẫn đến nhu cầu sử dụng đất vào mục đích đất ở tăng cao dẫn đến việc chuyển đổi mục đất nông nghiệp sang đất ở mà chủ sử dụng đất chưa hoàn thiện thủ tục chuyển đổi. - Tổ dân phố Kiều Sơn. - Tổ dân phố Thư Trung 2. - Tổ dân phố Lực Hành. Xung đột về quyền sử dụng (Q).

- Xung đột về địa giới hành chính (Q1): Thường xảy ra giữa

người ở phường giáp nhau có địa giới khơng rõ ràng, khơng có mốc giới nhưng là vị trí quan trọng.

- Xung đột trong quá trình cho thuê, mượn quyền sử dụng đất (Q2): Phát sinh do việc một bên cho bên kia mượn đất,

thuê đất, cho ở nhờ. Trong nhiều trường hợp không làm hợp đồng, chỉ giao kết bằng miệng dẫn đến khi bên cho mượn, cho thuê, cho ở nhờ hoặc là hết hạn hợp đồng, hoặc đòi lại,

- Tổ dân phố Kiều Sơn. - Tổ dân phố Thư Trung 2. - Tổ dân phố Lực

bên mượn, thuê, ở nhờ đã xây dựng nhà kiên cố.

- Xung đột đến quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn (Q3):

Thường xẩy ra khi hai vợ chồng ly hơn, nó liên quan đến phân chia tải sản và quyền sử dụng đất cả hai bên khi ly hơn đều cho rằng mình có quyền và lợi ích nhiều hơn về quyền sử dụng đất.

- Xung đột quyền thừa kế quyền sử dụng đất (Q4): Do người

có quyền sử dụng đất chết mà không để lại di chúc, hoặc để lại di chúc không phù hợp với quy định của pháp luật và những người hưởng thừa kế không thỏa thuận được với nhau về phân chia thừa kế hoặc thiếu hiểu biết về pháp luật dẫn đến xung đột.

- Xung đột trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Q5): Do một hoặc cả hai bên không thực hiện đúng

những thoả thuận đã đã ghi trong hợp đồng; hợp đồng đã được thoả thuận ký kết nhưng do một trong hai bên bị lừa dối hoặc cảm thấy thiệt thịi nên rút lại hợp đồng; do khơng hiểu biết pháp luật, chuyển nhượng không đúng thủ tục quy định. Hành. Xung đột trong quá trình sử dụng đất (T).

- Biến động ranh giới, mốc giới sử dụng đất (T1): Trong quá

trình sử dụng các bên tự ý thay đổi ranh giới hoặc hai bên không xác định được với nhau về ranh giới, một số trường hợp chiếm ln diện tích đất của người khác. Thường xảy ra do ranh giới đất giữa những người sử dụng đất liền kề không rõ ràng, đất này thường sang nhượng nhiều lần, không bàn giao mốc giới.

- Xung đột về giải toả mặt bằng phục vụ các cơng trình cơng cộng, lợi ích quốc gia và mức đền bù khi thực hiện giải tỏa (T2): Chủ yếu là khiếu kiện về giá đất đền bù, diện tích đất

được đền bù, giá cả đất tái định cư và đền bù không đúng người, giải tỏa quá mức quy định để chừa đất cấp cho các đối tượng khác. - Tổ dân phố Kiều Sơn. - Tổ dân phố Thư Trung 2. - Tổ dân phố Lực Hành.

- Xung đột do bị lấn chiếm đất đai (T3): Loại tranh chấp này

diễn ra khá phổ biến giữa những người sử dụng đất, thường là lấn chiếm ranh giới đất hoặc chiếm tồn bộ diện tích đất của người khác hoặc do không nắm vững pháp luật về đất đai trước đó đã cho hoặc cho mượn này đòi lại dẫn đến xung đột.

- Xung đột giữa người sử dụng đất và chính quyền địa phương (T4): Người sử dụng đất sử dụng sai mục đích, tự ý

chuyển mục đích, xây dựng trái phép, khơng phép, sai phép, không tuân theo các quy định về quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng. Dẫn đến xung đột trong sử dụng đất như làm hư hại các cơng trình lân cận, xây dựng sai chỉ giới, mật độ xây dựng, sai phép, không phép. Xử lý vi phạm thì chủ đầu tư không chấp hành, phải xử phạt vi phạm hành chính, cưỡng chế cơng trình.

Trong phạm vi đề tài, các dạng xung đột trong sử dụng đất được tập trung

phân tích gồm:

- Xung đột mục đích sử dụng đất (M); - Xung đột về quyền sử dụng (Q);

- Xung đột trong quá trình sử dụng đất (T).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xung đột trong sử dụng đất và đề xuất giải pháp ưu tiên trong quản lý trật tự xây dựng tại phường đằng lâm, quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 48 - 50)