Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 77 - 80)

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

6.1.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất

1) Ngập lụt do nước biển dâng

a) Tác động chung của ngập lụt do nước biển dâng

Trong tài liệu này chỉ căn cứ vào mực nước biển dâng hoàn toàn do BĐKH.

Ở Việt Nam, theo kịch bản phát thải cao hay kịch bản phát thải trung bình vào những năm đầu của nửa thập kỷ 2040 – 2045, nước biển dâng ở mức 0,25m, diện tích ngập trên 6.230 km2 (1,9 % diện tích, 2,4 % dân số bị ảnh hưởng); nước biển dâng tới mức 0,50 m, diện tích bị ngập lên đến 14.034 km2 (chiếm 4,2 % diện tích, ảnh hưởng đến 5,2 % dân số).

Với mức nước biển dâng 1 m, 9,1 % diện tích nước ta bị ngập và 16 % dân số Việt Nam bị ảnh hưởng. Đó chính là tác động của BĐKH vào năm 2100 ứng với kịch bản cao đã được công bố.

100 km2 (1% diện tích ảnh hưởng, khoảng 0,7% dân số). Với nước biển dâng 0,5 m, diện tích bị ngập vượt 200 km2 (1,5 % diện tích, khoảng 1,4 % dân số). Khi nước biển dâng 1m, diện tích bị ngập lên 1.668km2 (mất 11,2 % và ảnh hưởng đến trên 10 % dân số).

ĐBSCL, khi nước biển dâng 0,25 m, diện tích ngập là 5.428 km2 (chiếm 14 % và ảnh hưởng khoảng 9,6 % dân số). Khi nước biển dâng 0,5 m, diện tích ngập là 12.873 km2 (chiếm 32 % ảnh hưởng tới 22 % dân số). Với mực nước biển dâng 1m, diện tích ngập là 26.856 km2 (chiếm 67 % diện tích và khoảng 55 % dân số).

b) Diện tích bị ngập theo các kịch bản * Diện tích bị ngập theo nước biển dâng

Nước biển dâng 0,25 m

-

Diện tích ngập lên đến trên 14 % ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long; 12 % ở thành phố Hồ Chí Minh và 5 % ở Thừa Thiên Huế. Nhiều khu vực cịn lại có từ 0,1 đến chưa đầy 1 % diện tích bị ngập thậm chí cịn nhiều nơi hầu như không bị ngập.

Nước biển dâng 0,5 m

-

Diện tích ngập lên đến 32 % ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; 15 % ở thành phồ Hồ Chí Minh và 5,6 % ở Thừa Thiên Huế. Nhiều khu vực cịn lại có từ 0,1 đến chưa đầy 1 % diện tích bị ngập thậm chí cịn nhiều nơi hầu như không bị ngập.

Nước biển dâng 1m

-

Diện tích ngập lên đến 67 % ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; 21 % ở thành phồ Hồ Chí Minh; 11,2 % ở đồng bằng sơng

Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Đồng Nai có 1 – 2,5 % diện tích bị ngập. Ở các tỉnh ven biển khác, diện tích bị ngập chưa đến 1 % và riêng Ninh Thuận hầu như chưa bị ảnh hưởng.

* Diện tích bị ngập theo kịch bản BĐKH

Theo kịch bản phát thải trung bình, mực nước biển dâng vào năm 2050 là 30 cm và vào năm 2100 là 75 cm

Năm 2050

-

Cả nước có trên 8.000 km2 diện tích bị ngập chiếm khoảng 2,5 %.

Năm 2100

-

Theo kịch bản trung bình mực nước biển dâng trên cả nước là 75 cm, cả nước có trên 22.000 km2 diện tích bị ngập chiếm 6,7% diện tích tự nhiên.

2) Tác động của BĐKH đến chất lượng đất

Q trình ơ xy hóa gây thối hóa đất do nhiệt độ tăng lên

-

và hạn hán gia tăng trong mùa khơ

Q trình mặn hóa do nước biển dâng cao và bốc hơi

-

mạnh hơn

Q trình xói mịn rửa trơi theo nước do lượng mưa và

-

cường độ mưa trong mùa mưa tăng lên, nhất là ở những vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá.

Q trình xâm thực xói lở bờ sơng do mùa khơ và hạn

-

hán làm lịng sơng bị nâng cao, tăng cường q trình xói mịn, rửa trơi đưa vật liệu thơ lấp dần lịng sơng hoặc lắng đọng dưới đáy sơng dẫn đến thay đổi quy luật lịng sơng, gia tăng q trình

xâm thực, xói lở bờ sơng.

Q trình phong thành cát bay, cát chảy do bão tố nhiều

-

hơn, tần số và tốc độ gió bão đều tăng lên đáng kể, gió to cùng với mưa lớn mài mịn các sườn đất, bốc hơi tăng lên làm gia tăng quá trình hoang mạc đá; gia tăng quá trình cát bay, cát chảy vào đất liền, ruộng đồng và khu vực dân cư ven biển.

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 77 - 80)