Chỉ số tổn thương

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 85 - 86)

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

6.2.1. Chỉ số tổn thương

Các lĩnh vực kinh tế – xã hội và các khu vực địa lý – khí hậu ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các sự kiện chủ yếu sau đây:

Số XTNĐ trung bình năm từ 7,6 cơn hiện nay lên 8,0 cơn

-

vào năm 2020; 8,7 cơn vào năm 2050 và 9,9 cơn vào năm 2100.

Nhiệt độ trung bình tăng lên 0,3 – 0,5 °C vào năm 2020;

-

0,9 – 1,5 °C vào năm 2050 và 2,0 – 2,8 °C vào năm 2100. Kỷ lục nhiệt độ cao nhất lên đến 43 °C vào năm 2020; 44

-

°C vào năm 2050 và 45 – 46 °C vào năm 2100.

Lượng mưa tăng lên 0,3 – 1,6 % vào năm 2020; 0,7 – 4,1

-

% vào năm 2050 và 1,4 – 7,9 % vào năm 2100.

Lượng mưa ngày lớn nhất trên cả nước vượt 1000 mm

-

vào năm 2020; vượt 1100 mm vào năm 2050 và vượt 1300 mm vào năm 2100.

Theo thang độ 8 cấp (thấp nhất 0, cao nhất 7) cấp độ hạn

-

trên các vùng là 2 – 5 vào năm 2020; 2 – 6 vào năm 2050 và 3 – 7 vào năm 2100.

Dòng chảy mùa hè và 7 lưu vực tăng 1,9 – 8,3 % vào năm

-

Dòng chảy mùa cạn trên 5 lưu vực: sông Kỳ Cùng, sông

-

Thu Bồn, sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai giảm 6 – 22 % vào năm 2020 và 0 – 23 % vào năm 2100.

Nước biển dâng 12 cm vào năm 2020, 30 cm vào năm

-

2050 và 75 cm vào năm 2100.

Tỷ lệ diện tích ngập là 2,5 % vào năm 2050 và 6,7 % vào năm 2100.

-

Căn cứ vào các sự kiện nói trên, chúng tơi xây dựng bộ chỉ số, sử dụng cho việc đánh giá mức độ tổn thương đối với các lĩnh vực và các khu vực, tạm gọi là chỉ số tổn thương bao gồm 1 chỉ số 1 cấp, 2 chỉ số 2 cấp và 7 chỉ số 3 cấp.

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)