Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 114 - 116)

ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

7.2.3Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp

1) Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn

Dự tính tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên.

-

Dự tính tác động của nước biển dâng đến rừng ngập mặn.

-

Dự tính tác động của BĐKH đến thối hóa đất và hoang

-

mạc hóa.

Lập kế hoạch trồng rừng, ưu tiên rừng các loại trên các

-

địa bàn, ưu tiên địa bàn xung yếu và địa bàn dễ bị hoang mạc hóa. Lập kế hoạch tăng cường rừng ngập mặn và bảo vệ rừng

-

2) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên

Dự kiến tác động của BĐKH đến rừng và lâm nghiệp.

-

Lập kế hoạch từng bước hạn chế khai phá rừng, bảo vệ

-

rừng quý hiếm.

Xây dựng chính sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác

-

rừng trái phép.

3) Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu quả

Xây dựng chỉ tiêu cảnh báo cháy rừng trên từng vùng.

-

Xây dựng hệ thống cảnh bảo cháy rừng.

-

Thiết lập các tổ chức phòng chống cháy rừng.

-

Tăng cường thiết bị chống cháy rừng.

-

Truyền thơng, giáo dục ý thức phịng chống cháy rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

4) Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ

Điều tra hiện trạng sử dụng gỗ và hiệu suất sử dụng gỗ.

-

Nghiên cứu đánh giá cơ chế tài chính khuyến khích sản

-

xuất vật liệu thay thế gỗ.

5) Bảo vệ giống cây trồng quý hiếm, lựa chọn và nhân giống cây trồng thích hợp với từng địa phương

Xác định các giống cây trồng quý hiếm.

-

Nghiên cứu điều kiện sinh lý của cây trồng và lựa chọn các

-

giống cây trồng phù hợp với từng địa phương trong điều kiện BĐKH.

Tổ chức bảo vệ giống cây trồng quý hiếm.

-

Tổ chức chọn và nhân giống cây trồng thích hợp trên

-

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Phần 2 (Trang 114 - 116)