2 34 Bài học phát triển dulịch cho tỉnhPhú Thọ
24 Khung phân tích về phát triển dulịch của tỉnhPhú Thọ
Như trong phần phân tích các lý thuyết liên quan tác giả đã đề cập đến các lý thuyết cạnh tranh, lý thuyết dựa vào nguồn lực và lý thuyết các bên liên quan làm nền tảng và cơ sở cho việc phát triển mơ hình nghiên cứu của đề tài Trong đó có thể thấy lý thuyết cạnh tranh đưa ra các yếu tố trong mơ hình kim cương giúp cho
địa phương có thể xây dựng được một ngành cơng nghiệp thành cơng cho địa phương, trong đó bao gồm các yếu tố ngành cơng nghiệp hỗ trợ, điều kiện các yếu tố, chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh của địa phương, và điều kiện về cầu Lý thuyết dựa trên nguồn lực có cách tiếp cận khác khi đề cập đến việc phân tích và tận dụng các nguồn lực để giúp doanh nghiệp/tổ chức đạt được mục tiêu của mình, 2 lý thuyết này là cơ sở cho việc đề xuất các yếu tố nguồn lực, cơ chế chính sách, sản phẩm du lịch và liên kết hội nhập Lý thuyết các bên liên quan đã đề cập trong chương 1 đề cập đến các đối tượng hữu quan có thể liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp/tổ chức và ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp/tổ chức đạt được mục tiêu của mình Thơng qua lý thuyết này ủng hộ cho các mối quan hệ về thể chế chính sách (chính quyền địa phương, và cơ quan quản lý điểm đến), điều kiện nguồn lực (ví dụ: nguồn nhân lực), và liên kết hội nhập (các đơn vị điểm đến khác và các đơn vị liên quan trong hệ thống tổ chức du lịch tại điểm đến và giữa các điểm đến)
Thông qua nghiên cứu và phân tích các lý thuyết nền tác giả đề xuất khung phân tích cho luận án như sau:
Thể chế, chính sách
H1 Điều kiện về nguồn lực
Điều kiện về các sản H2 H3 Phát triển du lịch Phú Thọ phẩm du lịch H4 Liên kết và hội nhập của du lịch Phú Thọ
Hình 2 9 Khung phân tích phát triển du lịch Phú Thọ
Dựa trên lý thuyết của Mills, Platts, Bourne, (2003) về phát triển du lịch dựa vào nguồn lực điểm đến; củaMichell và ctg (1997) về phát triển du lịch dựa vào sự
liên kết các bên liên quan; khung phân tích điểm đến du lịch củaWorld Tourism Organization (2006); Mơ hìnhnang lực cạnh tranh tồn cầu trong du lịch của Mill và Morrison (1992; 2007); Khung phân tích năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch của Crouch (2007) và đặc biệt là Lý thuyết cạnh tranh và mơ hình kim cương trong phân tích năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch của Michael E porter (1990; 1998; 2008); Theo Stearns (1974), các cơng trình nghiên c ứu định lượng đã
thấ t b ạ i trong vi ệ c k ế t h ợp kinh t ế và mơ hình t ổ ch ứ c qu ả n tr ị vi mơ và mơ hình vĩ mơ trong một khuôn kh ổ lý thuyế t th ống nh ất để nghiên c ứ u Trong k ế t lu ậ n,
phương pháp định lượ ng không th ể nói lên tồn b ộ câu chuyệ n nghiên c ứ u Vì v ậ y, trong luận án này, các nhân tố của môi trường tổng quan như bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam và tỉnh phú thọ trong phát triển du lịch; Thị trường du lịch; Các chiến lược và chính sách của quốc gia và địa phương trong quản lý phát triển du lịch; điều kiện về các yếu tố đầu vào du lịch; điều kiện về nhu cầu du lịch; các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan trong phát triển du lịch tác giả sẽ phân tích đánh giá theo phương pháp nghiên cứu định tính Trong phần phân tích định lượng tác giả sẽ phân tích và kiểm định các nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển du lịch tỉnh phú thọ trên góc độ quản lý nhà nước ảnh hưởng đến các điều kiện cịn lại trong mơ hình Kim cương của Michael Porter
Thể chế chính sách có đặc điểm thứ nhất là quyền lực, đó là mức độ mà một bên có được hoặc có thể tham gia vào để gây áp lực, hưởng lợi, hoặc theo nghĩa quy phạm pháp luật là áp đặt nó vào trong mối quan hệ đã cơng nhận tương tác và bí mật của bên liên quan trong một môi trường kinh doanh ở các quy mô khác nhau Đặc điểm thứ hai là hợp pháp, là một nhận thức chung hoặc giả định rằng các hành động của một thực thể là được các bên khác mong muốn, trong một thời gian thích hợp hoặc đáp ứng được hệ thống tiêu chuẩn xã hội, giá trị, niềm tin Tính hợp pháp cịn thể hiện ở quan hệ hợp đồng, nó tạo cơ sở cho mối quan hệ chính đáng Tính hợp pháp thường kết hợp ngầm với quyền lực khi mọi người cố gắng đánh giá bản chất của mối quan hệ xã hội của bên liên quan Đặc điểm thứ ba là khẩn cấp, đó là mức độ mà các bên liên quan này kêu gọi sự chú ý từ điểm đến, hay các bên liên quan Chính quyền nên khuyến khích tổ chức các hình thức chợ đường phố tại các
tuyến đường trọng điểm ở các khu/ điểm du lịch, xây dựng thêm các khu chợ đêm nhằm tạo điều kiện cho các làng nghề đem giới thiệu và bán các sản phẩm do mình làm ra cho du khách Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch lữ hành tổ chức thường xuyên các tour du lịch đến các làng nghề để du khách trong và ngồi nước có thể tận mắt thấy được sinh hoạt làng nghề, quy trình sản xuất các sản phẩm, và du khách có thể tự mình sản xuất ra các sản phẩm ấy Bên cạnh đó, Chính quyền địa phương cần ban hành chính sách quy hoạch phát triển, trong đó kêu gọi cư dân ở vùng nông thôn giữ nguyên vẻ đ p nguyên sơ của địa phương mình, bảo vệ cây cối và giảm tiếng ồn, gìn giữ phong cách kiến trúc Như vậy giả thuyết H1 được phát triển như sau:
Giả thuyết H1: Thể chế và chính sách tốt hơn thì du lịch Phú Thọ ngày càng phát triển
Có nhiều nguồn lực khác nhau như, nguồn lực từ các nhà cung cấp, nguồn lực từ người tổ chức,… Để phát triển được du lịch địa phương, thì điểm đến phải sở hữu được một hình ảnh cao cấp, có chất lượng dịch vụ khách sạn cao, chỗ ở sang trọng, ẩm thực ngon, an toàn, và nguồn nhân lực phải có chất lượng phục vụ, thái độ tốt Cùng với sự kết hợp về văn hóa của từng điểm đến, giao thơng vận tải phải đa dạng đầy đủ, và có chất lượng, đa dạng các khách sạn, resort, cung cấp chỗ ăn, nghỉ phù hợp với từng loại du khách Trong nghiên cứu này nhấn mạnh đến khía cạnh nhân lực là các đối tượng chính cung cấp trải nghiệm tốt cho khách du lịch, giúp xây dựng hình ảnh điểm đến đ p hơn trong mắt khách hàng Giả thuyết H2 được phát triển như sau:
Giả thuyết H2: Các điều kiện về nguồn lực tốt hơn thì sẽ giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt hơn
Phải phù hợp với nhu cầu khách du lịch: Một trong những “nguyên nhân” tạo nên tính phong phú và phức tạp của du lịch là do nhu cầu của du khách thường xuyên thay đổi Do đó, để phát triển kinh tế ngành du lịch cũng như thu hút được đầu tư từ các tổ chức, nhà cung cấp và đạt được lợi nhuận mong muốn thì các sản phẩm du lịch phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Lợi ích kinh tế: Bất cứ cá hoạt động đầu tư, xây dựng và phát triển du lịch đều bắt buộc phải xem xét đến các lợi ích kinh tế mà sản phẩm du lịch mang đến Bởi mục đích cuối cùng của các hoạt động kinh doanh du lịch cũng là lợi nhuận
Nguyên tắc đặc sắc: Để sản phẩm du lịch có được sự hấp dẫn và sức cạnh tranh tốt hơn trong ngành, thì việc khai thác tài nguyên du lịch là hết sức cần thiết Bởi lẽ, ngành du lịch rất phong phú, đa dạng Nếu khơng có nét đặc trưng, độc đáo, của thiên nhiên cũng như phong tục, tập qn, văn hóa, thì sẽ gây nên sự nhàm chán, các du khách sẽ không muốn đến các sản phẩm du lịch, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến lượng khách tham quan du lịch cũng như đến nguồn lợi nhuận mà doanh nghiệp mong muốn
Nguyên tắc tổng thể: Khai thác tổng thể sản phẩm du lịch ở địa phương khơng những làm tăng thêm sức hút của sản phẩm đó, mà cịn gia tăng giá trị và lợi nhuận Khi khai thác một sản phẩm du lịch nào đó cần phải xem xét các yếu tố xung quanh về văn hóa cộng đồng, ẩm thực địa phương, phong tục tập quán,
Nguyên tắc bảo tồn và gìn giữ: Nếu sản phẩm du lịch bị tổn thương, bị thiệt hại và hư hỏng, việc này sẽ rất mất thời gian để khơi phục lại Bởi một sản phẩm du lịch có quy mơ rất lớn, nên cơng sức và thời gian sửa chữa là rất khó, thậm chí có thể khơng khơi phục được Nên việc giữ gìn và bảo tồn sản phẩm du lịch là hết sức cần thiết
Ngồi ra theo mơ hình kim cương của Porter việc tạo cầu cho ngành cũng là một yếu tố quan trọng giúp tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững dành cho ngành Việc thiết kế các sản phẩm du lịch tạo được sự thu hút đối với khách du lịch sẽ là một nội dung quan trọng giúp tạo cầu du lịch và thu hút các khách hàng tiềm năng đến du lịch tại Phú Thọ Giả thuyết H3 được phát triển như sau:
Giả thuyết H3: Sản phẩm du lịch tốt hơn thì sẽ giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt hơn
Chính quyền địa phương phải có tầm nhìn trong quy hoạch và phát triển hạ tầng, phải chủ động xây dựng chính sách, hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược để định vị hình ảnh, sản phẩm và thương hiệu đặc trưng từng vùng, miền, địa phương, nhất là phát triển chuỗi các sản phẩm du lịch
mới, hấp dẫn, liên vùng và liên quốc gia với chất lượng cao và tích hợp nhiều tiện ích, trải nghiệm thú vị hơn cho du khách Cần có sự phối hợp của các ban ngành và các ban liên quan để giúp cho các hoạt động du lịch tại Phú Thọ được tốt hơn
Ngồi ra ở góc độ liên kết vùng và liên kết du lịch giữa các tỉnh và địa phương với nhau cần có chính sách và cách thức hoạt động để mang lại hiệu quả và sự thu hút cho sản phẩm du lịch của các bên hợp tác du lịch liên kết địa phương và liên kết vùng Giả thuyết H4 được phát triển như sau:
Giả thuyết H4: Liên kết và hội nhập tốt hơn thì sẽ giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt hơn
Bảng 2 3 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa mơ hình nghiên cứu và các lý thuyết nền
Thang đo cho các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình được tham khảo và dựa trên lý thuyết nền và các nghiên cứu trước
Các thang đo sẽ được kiểm tính tin cậy và hội tụ thơng qua phân tích
Cronbach’s Alpha và EFA Sau đó các khái niệm này được đưa vào phân tích trong mơ hình hồi quy để xem xét mối quan hệ và tác động của các yếu tố này đến sự phát triển du lịch của Tỉnh Phú Thọ
STT Các lý thuyết Khái niệm liên quan trong mơ hình nghiên cứu
Mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu
1 Chiến lược cạnh tranh
- Điều kiện các yếu tố - Ngành công nghiệp hỗ trợ - Điều kiện về cầu
- Chiến lược cạnh tranh
- H1 - H2 - H3 - H4
2 Dựa trên nguồn lực
- Khả năng của điểm đến - Sự phối hợp - Sự liên kết các điểm đến - H1 - H2 - H3 - H4 3 Các bên liên quan
- Các bên liên quan tiềm ẩn - Bên liên quan mong đợi - Bên liên quan rõ ràng
- H1 - H2 - H4
Tiểu kết chương 2:
Chương 2 đã làm rõ thêm những vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế trong điều kiện kinh tế thị trường, trong đó luận án đặc biệt đã làm rõ nội hàm, bản chất của phát triển du lịch; các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế, làm rõ ý nghĩa và nội dung đánh giá cùng các chỉ tiêu cơ bản sử dụng để đánh giá kết quả, hiệu quả phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế cho các tỉnh ở Việt Nam Thơng qua tìm hiểu các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan tác giả đã đề xuất khung phân tích từ đó tiếp tục nghiên cứu và làm rõ trong các chương tiếp theo
CHƢƠNG 3