Trên cơ sở Luật Du lịch và các luật liên quan, UBND tỉnh Phú Thọ cần chỉ đạo các ngành chức năng nghiên cứu hồn thiện và áp dụng hệ thống các chính sách đặc thù trong các lĩnh vực về đầu tư, về đào tạo nhân lực, thị trường, nhằm tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tư phát triển du lịch Phú Thọ
(1) Đối với chính sách đầu tư
Trên cơ sở tham khảo thực tiễn phát triển du lịch của các địa phương, kinh nghiệm khuyến khích đầu tư phát triển du lịch của Hà Nội và bài học của bản thân tỉnh thu hút các nhà đầu tư lớn đầu tư xây dựng khách sạn ở thành phố Việt Trì (Sài Gịn - Phú Thọ, Mường Thanh Luxury Phú Thọ, Royal Việt Trì ), UBND tỉnh cần
Chỉ tiêu 2016 2020 2025 Tỷ đ % Tỷ đ % Tỷ đ % Tổng thu ngân sách Tỉnh 5 436 100 10 025 100 19 910 100 Riêng ngành du lịch đóng góp 59,8 1,1 405 4,0 1195 6,0
nghiên cứu, ban hành các chính sách sau:
- Ưu tiên đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho các khu du lịch, các điểm du lịch quốc gia và đối với các điểm du lịch tiềm năng được định hướng trong quy hoạch để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển các cơng trình vật chất kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ
- Ưu tiên về vốn vay và hỗ trợ 30% lãi suất tín dụng cho những dự án biểu diễn nghệ thuật, xúc tiến du lich; hỗ trợ 15 - 20% kinh phí giải phóng mặt bằng và hỗ trợ thuê đất ổn định lâu dài đối với các dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh, ưu tiên các dự án phát triển sản phẩm du lịch “xanh” thân thiện với mơi trường
- Khuyến khích đầu tư vào phát triển các loại hình vui chơi giải trí hiện đại, mạo hiểm, đặc thù và xây dựng khu du lịch Xuân Sơn
- Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng thay thế; tiết kiện năng lượng và nước; triển khai công nghệ “3R” trong hoạt động phát triển du lịch
- Khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
- Tạo cơ chế thơng thống về đầu tư phát triển du lịch, có chính sách khuyến khích đảm bảo an tồn về vốn cho người đầu tư và đơn giản hóa các thủ tục hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút được các nhà đầu tư
- Tạo ra sự bình đẳng giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, giữa đầu tư của tư nhân với đầu tư từ khu vực Nhà nước; mở rộng các hình thức thu hút đầu tư cả trong và ngồi nước như các hình thức BOT, BTO, BT…
(2) Đối với chính sách phát triển nguồn nhân lực
Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch mang tính chuyên nghiệp bằng các chế độ ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực du lịch có trình độ cao về cơng tác tại khu du lịch ở địa phương
- Tỉnh Phú Thọ nên hỗ trợ 50% chi phí đào tạo nhân lực quản lý cho các cơng ty lữ hành, 30% kinh phí cho đào tạo giám đốc các khách sạn, nhà hàng Hỗ trợ 50% lao động nghề cho khách sạn, nhà hàng (có tham khảo kinh nghiệm của thành
phố Hà Nội)
- Khuyến khích các tổ chức kinh tế, kinh tế - xã hội, doanh nghiệp tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Bên cạnh đó, đối với du lịch mang tính cộng đồng, cần khuyến khích phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, ưu tiên phát triển lao động là đồng bào các dân tộc (nếu có) với những lao động giản đơn để dần dần xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực tại các khu du lịch Phú Thọ
(3) Đối với chính sách về doanh nghiệp và thị trường
Nhất thiết, tỉnh Phú Thọ cần có kế hoạch phát triển đội ngũ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, từ doanh nghiệp lữ hành đến khách sạn, nhà hàng, Trung tâm biểu diễn nghệ thuật, thông tin du lịch, vận tải hành khách phục vụ du khách tại cả các đô thị để giúp du khách dễ dàng kết nối giữa các khách sạn với các Bảo tàng, trung tâm thương mại, trung tâm biểu diễn nghệ thuật, các điểm tham quan, du lịch… Đồng thời, nhanh chóng xây dựng và triển khai chương trình ẩm thực đặc thù Phú Thọ, thống nhất kiểu dáng trang phục đặc sắc cho các khách sạn, nhà hàng, trung tâm biểu diễn nghệ thuật…
Mở rộng thị trường du lịch ra các tỉnh trọng điểm trong cả nước, đặc biệt mở rộng thị trường du lịch Thành phố Hà Nội ở phía Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh ở phía Nam Ở Phía Bắc cần mở rộng thị trường du lịch Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình… Thị trường quốc tế ngồi mở rộng sang Mỹ, EU, Úc… để thu hút khách quốc tế là người nước ngoài, cần nhắm cả tới số Việt Kiều đang sinh sống
Hỗ trợ từ ngân sách và ưu tiên đối với các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch Phú Thọ
Xã hội hoá hoạt động xúc tiến quảng bá, thơng qua chính sách tài khố cho hoạt động này, đặc biệt đối với việc tạo dựng hình ảnh Phú Thọ
(4) Đối với chính sách xã hội hóa du lịch
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch dưới các hình thức như: Góp vốn cổ phần với doanh nghiệp nhà nước, hình thành cơng ty du lịch dựa trên sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với tư nhân hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật
Khuyến khích thực hiện xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn và phục dựng các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
(5) Đối với chính sách khuyến khích liên kết vùng, liên kết ngành
Khuyến khích các địa phương trong tỉnh liên kết phát triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch, xúc tiến quảng bá, xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu du lịch
Xây dựng và phát huy các cơ chế phối hợp liên ngành, tạo thuận lợi cho phát triển du lịch giữa các ngành giao thông, xây dựng đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn trong việc khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường cảnh quan, lồng ghép các chương trình dự án… Đồng thời, có chế tài xử lý những cản trở liên kết cũng như đối với những sai phạm trong liên kết phát triển du lịch UBND tỉnh cần hỗ trợ 50% kinh phí lập đề án liên kết vùng để phát triển du lịch
(6) Chính sách phát triển du lịch bền vững
Khuyến khích và hỗ trợ các dự án bảo vệ môi trường tại các khu du lịch, các điểm du lịch, các nhà hàng, khách sạn Đồng thời hỗ trợ các dự án nông nghiệp sinh thái, các làng nghề kết hợp du lịch
Khuyến khích áp dụng cơng nghệ sạch, an tồn, thân thiện với mơi trường trong tất cả các hoạt động kinh doanh du lịch
4 3 2 Giải pháp số 2: Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư
Tập trung huy động các nguồn vốn thực hiện mục tiêu phát triển du lịch với nhiều hình thức huy động khác nhau trên quan điểm huy động từ nguồn nội lực là chủ yếu, sử dụng nguồn vốn ngân sách hợp lý để kích thích các nguồn vốn khác, thực hiện xã hội hóa, lồng ghép nguồn vốn từ dự án của các ngành liên quan Ưu tiên thu hút vốn xây dựng Trung tâm biểu diễn nghệ thuật và nâng cấp các bảo tàng trên địa bàn tỉnh Khuyến khích tư nhân phát triển các nhà hàng cao cấp, nâng cấp công viên hồ Văn Lang, quảng trường thành phố Việt Trì, khu du lịch Xuân Sơn Huy động sức dân tham gia cải tạo, nâng cấp di tích, lễ hội truyền thống, phát huy các giá trị truyền thống đặc sắc…
(1) Tiếp tục đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch
tạo ra tiền đề kích thích phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tại các khu du lịch điểm du lịch quốc gia, các tiềm năng ở các vùng sâu vùng xa; đầu tư bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường tại các khu du lịch, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá và phát triển nguồn nhân lực du lịch Cần đảm bảo đủ khoảng 10% trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách (bao gồm cả vốn ODA, trái phiếu chính phủ…) theo từng giai đoạn Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách như sau:
Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong các khu du lịch; Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường tại các khu du lịch; Quảng bá và xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu…
Tăng cường sự giúp đ và phối hợp với các Bộ, Ngành ở Trung ương để thực hiện lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án của các ngành khác có liên quan với phát triển du lịch để giảm bớt những khó khăn về vốn của địa phương Các chương trình, dự án cụ thể như chương trình ứng phó biến đổi khí hậu, nơng thơn mới, trồng rừng, ni trồng thủy sản, khôi phục và phát triển làng nghề…
(2) Huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch
Trên cơ sở dự báo phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển du lịch của tỉnh nói riêng, tác giả dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch (dự báo theo phương pháp chỉ số ICOR nhân với phần giá trị gia tăng tăng thêm trong k tính tốn ICOR của cả nền kinh tế của Phú Thọ theo báo cáo Quy hoạch phát triển thời k 2020 - 2025 vào khoảng 4,9 Còn ICOR cho khu vực du lịch tác giả dự báo khoảng 4,3 Trong giai đoạn 2011 - 2017 chỉ số ICOR của khu vực du lịch khoảng 4,7); đồng thời kết hợp dự báo vốn cho các cơng trình đầu tư phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
Bảng 4 11 Dự báo vốn đầu tƣ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Thọ đến 2025
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn:Tác giả (căn cứ: Tốc độ tăng GTGT du lịch:13,5%/năm)
UBND tỉnh Phú Thọ cần có giải pháp huy động các nguồn vốn trong và ngoài tỉnh để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển du lịch đến năm 2025 Tác giả cho rằng, vốn ngân sách sẽ giảm dần, vốn tư nhân trong và ngoài tỉnh tăng dần qua các năm
Bảng 4 12 Dự báo huy động vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch ở tỉnh Phú Thọ đến 2025
Đơn vị: Tỷ đồng; giá hiện hành
Nguồn: Tác giả
Phát huy vai trị năng động của thị trường tài chính trong nhân dân; tạo cơ chế để các thành phần kinh tế, kể cả kinh tế hộ gia đình, cá nhân có thể tham gia vào đầu tư du lịch Kênh đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường chứng khốn sẽ thu hút luồng vốn đầu tư lớn vào ngành du lịch
Nguồn vốn 2018-2020 2021-2025 2018-2025
Tổng vốn đầu tƣ phát triển du lịch 1 145 4 810 5 955
Trong đó:
1 Vốn ngân sách 344 962 1 306
% so tổng nhu cầu vốn phát triển du lịch 30 20 22,0
2 Vốn trong tỉnh 744 2 886 3 630
% so tổng nhu cầu vốn phát triển du lịch 65 60 61,0
3 Vốn ngoài tỉnh 57 962 1 019
% so tổng nhu cầu vốn phát triển du lịch 5 20 17
Tiêu chí 2018-2020 2021-2025 2018-2025
Tổng vốn đầu tư xã hội, tỷ đ, giá hiện hành 45 810 120 210 166 020 Trong đó: Dịch vụ và KCHT 23 590 62 510 86 100
% so tổng số 51,5 52,0 51,9
Riêng đầu tư phát triển du lịch 1145 4 810 5 955
Đa dạng hóa các loại hình đầu tư, tạo cơ chế thuận lợi, áp dụng thơng thống cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cho các khu du lịch quốc gia thơng qua mơ hình BT, BOT; khai thác triệt để tiềm năng, lợi thế về vị trí địa thế, đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với các cơng trình đầu tư du lịch
Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với các khu du lịch mới, cịn nhiều khó khăn về điều kiện hạ tầng nhưng được xác định là khu du lịch quốc gia, có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch; ưu đãi đầu tư vào những vùng sâu, địa bàn nơng thơn nhưng có tiềm năng phát triển mạnh, đặc biệt đầu tư vào khai thác văn hóa bản địa cho phát triển du lịch cộng đồng;
Tăng cường thu hút các nhà đầu tư ngồi tỉnh có ý nghĩa chiến lược như Tập đoàn SunGroup, FLC Group, InterContinetal HotelGroup, Tập đồn Sơng Hồng thủ đô… vào tỉnh Phú Thọ (không những xây dựng khách sạn cao cấp mà còn xây dựng khu du lịch, các Trung tâm vui chơi giải trí và biểu diễn nghệ thuật) Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút và có cơ chế, chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thu hút nguồn vốn đầu tư từ cộng đồng người Việt ở nước ngồi Coi đây khơng chỉ là kênh huy động nguồn vốn đầu tư nhưng cũng là kênh tiếp thu chuyển giao công nghệ và kỹ thuật tiên tiến và vừa là thị trường gửi khách du lịch Thực hiện giải pháp thu hút FDI với sự tiếp thu tốt về quy trình quản lý, gia tăng thị phần sẽ là con đường hiệu quả và phát triển với quy mô, tầm c vượt lên hẳn so với tiềm lực có sẵn
Tăng cường thực hiện xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn và phục dựng các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tích cực huy động các nguồn lực trong dân tại những nơi có khu, điểm du lịch
4 2 3 Giải pháp số 3: Phát triển nguồn nhân lực
Trên cơ sở định hướng phát tri ể n du l ịch v ới các s ả n ph ẩ m du l ịch đặ c thù t ỉnh Phú Th ọ c ầ n xây d ự ng k ế hoạ ch phát tri ể n ngu ồn nhân l ực đi theo Tậ p trung phát tri ể n nhân l ự c du l ịch có kh ả năng giao tiế p r ộ ng và tr ự c ti ế p v ới khách, có trình độ nghiệ p v ụ, phong cách, thái độ ứ ng x ử văn minh, đặ c bi ệ t là nhân l ự c cho khâu l ễ tân, hướng d ẫ n viên, ph ục v ụ khách s ạn, nhà hàng… Để đáp ứng được yêu c ầ u này,
c ần địi hỏi chương trình đào tạ o tồn di ệ n v ới nh ữ ng kế ho ạ ch c ụ thể
(1) Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, cơ cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch: Thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ quản lý nhà nước về du lịch, có chính sách cử cán bộ trẻ đi đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ; sẵn sàng tiếp nhận và tạo điều kiện cho cán bộ giỏi đang công tác ở các nơi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc của các trường đại học về công tác tại tỉnh Thu hút chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cho từng giai đoạn và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tương ứng
Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, lao động kỹ thuật, hướng dẫn viên du lịch tại các cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo tiêu chuẩn nghề Khuyến khích các doanh nghiệp có chính sách ưu đãi tuyển dụng, sử dụng những người có năng lực trình độ chun mơn giỏi
Mở rộng và nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Trước h ế t, c ầ n ti ến hành điề u tra phân lo ại trình độ chuyên môn nghi ệ p v ụ c ủa đội ngũ cán bộ nhân viên và lao động hi ện đang công tác và tham gia ho ạt độ ng kinh doanh du l ịch trên địa bàn các t ỉnh, t ừ đó làm căn cứ xây
dự ng k ế hoạch đào tạ o l ạ i, b ổ sung ngu ồ n nhân l ự c phù h ợ p v ớ i yêu c ầ u phát tri ể n trong th ời k hội nh ậ p kinh t ế qu ố c tế
Đẩ y mạnh tổ chức xây dựng mơ hình đào tạo có sự kết hợp giữa “nhà trường và khách sạn” trên địa bàn tỉnh Tiến hành thực hiện các chương trình đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ lao động trong ngành du lịch ở các cấp địa bàn trọng điểm phát triển du